5. Kết cấu của đề tài khóa luận tốt nghiệp
2.4.2.3.4 Phân tích theo thời hạn chovay
Bảng 2.15: Dƣ nợ cho vay KHCN theo thời hạn cho vay tại chi nhánh Tây Sài Gòn năm 2011-2013.
ĐVT: tỷ đồng,%
Chỉ tiêu
2011 2012 2013 So sánh
Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ
2012/2011 2013/2012 Giá trị Tăng giảm (%) Giá trị Tăng giảm (%) Ngắn hạn 371,24 88,26 384,14 89,24 488,09 94,20 12,90 3,47 103,95 27,06 Trung, dài hạn 49,38 11,74 46,33 10,76 30,04 5,80 (3,05) (6,18) (16,29) (35,16) Tổng cộng 421 100 430 100 518 100 10 2,34 88 20,36
(Nguồn: Phòng Kế hoạch tổng hợp - BIDV- Chi nhánh Tây Sài Gòn).
Biểu đồ 2.15: Dư nợ cho vay KHCN theo thời hạn cho vay tại CN Tây Sài Gòn.
0 100 200 300 400 500 600
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Ngắn hạn Trung, dài hạn
Dư nợ ngắn hạn tăng nhẹ, năm 2012 tăng khoảng 3,5% so với năm 2011 chi nhánh vẫn kiểm soát được dư nợ của khách hàng chỉ có một số trường hợp là vì nguyên nhân khách quan từ phía khách quan nên vì thế dư nợ ngắn hạn năm 2012 tăng lên nhưng không đáng kể; tuy nhiên sang năm 2013 dư nợ ngắn hạn tăng hơn năm 2012 khoảng 27,06% so với năm 2012 nguyên nhân là vì trong cơ chế ngân hàng đang trong giai đoạn thay đổi trách nhiệm thu nợ theo chính sách mới nên còn nhiều bất cập nên dư nợ ngắn hạn tăng lên nhưng chi nhánh vẫn kiểm soát để không thể dẫn đến nợ xấu.
Tuy nhiên bên cạnh đó dư nợ dài hạn lại giảm năm 2012 giảm khoảng 6,18% so với năm 2011; đến năm 2013 dư nợ giảm mạnh, giảm khoảng 35,16% so với năm 2012 vì chi nhánh tập trung cho vay ngắn hạn là chủ yếu nên dư nợ của chi nhánh luôn kiểm soát được và cũng có những chính sách phù hợp với công tác thu nợ trong cho vay trung và dài hạn.
Từ những số liệu trên ta thấy dư nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn hơn dư nợ trung dài hạn trong tổng dư nợ. Trong thời gian tới chi nhánh nên định hướng giảm tỷ lệ dư nợ trung và dài hạn, đẩy mạnh hoạt động cho vay ngắn hạn nhằm đẩy nhanh công tác thu hồi nợ và tăng vòng quay của vốn.