Dự phòng rủi ro chovay KHCN

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng cá nhân tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển Việt Nam (BIDV)- Chi nhánh Tây Sài Gòn (Trang 71)

5. Kết cấu của đề tài khóa luận tốt nghiệp

2.4.2.4.Dự phòng rủi ro chovay KHCN

Bảng 2.16: Dự phòng rủi ro cho vay KHCN

Đơn vị: Tỷ đồng

Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Nợ quá hạn 12,27 14,79 24,58

Nợ quá hạn cho vay KHCN 4,92 8,74 6,95

Dự phòng rủi ro 5,04 3,98 3,66

Dự phòng rủi ro cho vay KHCN 2,02 2,35 1,04

(Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp BIDV – CN Tây Sài Gòn).

Năm 2011, 2012 cùng với việc tăng dư nợ cho vay KHCN thì khoản dự phòng cũng phải tăng lên (tăng từ 2,02 tỷ đồng tới 2,35 tỷ đồng). Riêng năm 2014, nợ quá hạn cho vay KHCN giảm nên chi nhánh cũng phải giảm dự phòng rủi ro cho vay KHCN cho phù hợp, dự phòng rủi ro cho vay KHCN năm 2013 giảm còn 1,04 tỷ đồng.

Như vậy, mức chi dự phòng rủi ro của Chi nhánh qua các năm đang có xu hướng giảm dần, điều đó cho thấy khả năng quản lý rủi ro cho vay KHCN của chi nhánh càng tốt, trình độ quản lý khoản vay của CBQHKHCN được cải thiện nên hiệu quả của khoản vay được đánh giá là tốt lên.

2.4.3. Nhận xét họat động tín dụng cá nhân tại Ngân hàng BIDV – Chi nhánh Tây Sài Gòn.

Qua những phân tích ở trên ta có thể đánh giá được hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân là khá hiệu quả. Nếu loại trừ tác động xấu của cơn bão tài chính toàn cầu thì hoạt động cho vay đối với nhóm đối tượng này là rất tốt: doanh số, dự nợ đều tăng qua các năm. Chính điều đó đã thúc đẩy hoạt động cho vay đối với KHCN ngày càng phát triển. Để hiểu rõ và đưa ra nhận xét chính xác hơn về hoạt động cho vay này, ta cần phải thấy được những thuận lợi cũng như những khó khăn mà Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Tây Sài Gòn gặp phải.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng cá nhân tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển Việt Nam (BIDV)- Chi nhánh Tây Sài Gòn (Trang 71)