Đỏnh giỏ chung

Một phần của tài liệu Quản lý phát triển đội ngũ giảng viên trường Đại học Công đoàn (Trang 69)

8. Cấu trỳc của luận văn

2.3.Đỏnh giỏ chung

2.3.1. Mặt mạnh.

- Tổng Liờn đoàn Lao động Việt Nam và Ban Giỏm hiệu nhà trường luụn coi cụng tỏc phỏt triển đội ngũ giảng viờn là một trong những định hướng lớn trong việc chỉ đạo cụng tỏc giỏo dục – đào tạo của tổ chức cụng đoàn núi chung và của nhà trường núi riờng. Điều này thể hiện rừ trong Nghị quyết số 4a/NQ-TLĐ ngày 4/3/2010 của Ban chấp hành Tổng Liờn đoàn Lao động Việt Nam khoỏ X về “Tiếp tục đẩy mạnh và nõng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ cụng đoàn giai đoạn 2010-2020 và Chiến lược phỏt triển Nhà trường giai đoạn 2010-1021. Việc chỳ trọng này thể hiện rừ ở hệ thống cỏc văn bản hướng dẫn nhiệm vụ năm học và hệ thống văn bản chỉ đạo cụng tỏc bồi dưỡng GV.

- Nhà trường được tạo điều kiện về cơ sở vật chất phục vụ cụng tỏc giảng dạy và đào tạo như 4 khu giảng đường từ 4 tầng trở lờn với tổng số 70 phũng học, sõn thể thao, hội trường lớn, phũng thớ nghiệm và 4 phũng mỏy tớnh với 265 mỏy… cũng là điều kiện cho ĐNGV nghiờn cứu, học tập nõng cao trỡnh độ.

- Chỉ tiờu tuyển sinh năm sau đều được đặt ra bằng hoặc cao hơn năm trước cũng tạo điều kiện cho việc tăng quy mụ và chất lượng đào tạo của ĐNGV nhà trường.

- ĐNGV đủ về số lượng, cơ bản đỏp ứng về chất lượng, cú phẩm chất chớnh trị và đạo đức vững vàng, cú trỡnh độ kiến thức về năng lực giảng dạy, cú tõm huyết nghề nghiệp, gắn bú với sự nghiệp đào tạo và cụng tỏc cụng đoàn, đỏp ứng nhu cầu và nhiệm vụ trong thời kỳ đổi mới.

- Đội ngũ GV đó và đang trở thành lực lượng chớnh trong việc nõng cao dõn trớ, đào tạo nhõn lực, bồi dưỡng nhõn tài, gúp phần thắng lợi cho sự nghiệp CNH-HĐH và thời kỳ hội nhập kinh tế - quốc tế.

- Hệ thống cỏc cơ chế, chớnh sỏch tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng, bổ nhiệm, sử dụng ngày càng hoàn thiện, tạo điều kiện cho đội ngũ GV ngày càng phỏt triển.

2.3.2. Mặt yếu.

- Tổ chức bộ mỏy nhà trường và đội ngũ giảng viờn làm cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng thiếu ổn định và chưa hoàn chỉnh, hoạt động quản lý đào tạo bồi dưỡng hiệu quả thấp, cụng tỏc bỏo cỏo, thống kờ đỏnh giỏ cũn nhiều bất cập.

- Cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng chưa gắn với qui hoạch, bố trớ sử dụng và thực hiện chớnh sỏch đối với cỏn bộ; việc tuyển chọn, đào tạo cung cấp đội ngũ giảng viờn đạt chuẩn về trỡnh độ, đủ về số lượng chưa đạt kết quả như mong muốn; cụng tỏc bồi dưỡng, tập huấn cũn chưa thường xuyờn, chưa gắn bú chặt chẽ với thực tiễn.

- Phương phỏp giảng dạy chậm đổi mới nờn chưa phỏt huy được trớ tuệ, kiến thức, kinh nghiệm thực tiễn phong phỳ của giảng viờn trong quỏ trỡnh đào tạo, bồi dưỡng. Tài liệu, thiết bị hỗ trợ cho việc dạy và học cũn thiếu, khụng đồng bộ. Đội ngũ giảng viờn kiờm chức hoạt động chưa hiệu quả. Chi

ngõn sỏch cụng đoàn cho hoạt động đào tạo bồi dưỡng cũn thấp so với yờu cầu đặt ra.

- Hệ thống cỏc trường cụng đoàn cũn chưa đủ mạnh, một số trường vẫn chưa được hoà nhập vào hệ thống giỏo dục quốc dõn; việc quản lý hệ thống cỏc trường cụng đoàn và trường dạy nghề của cụng đoàn cũn chưa thống nhất dẫn đến chưa phỏt huy được cở sở vật chất và đội ngũ giảng viờn cho cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ cụng đoàn. - Kỹ năng giảng dạy, trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ của một số giảng viờn chưa theo kịp yờu cầu của cụng tỏc giảng dạy trong giai đoạn hiện nay. Một số giảng viờn cũn thiếu bản lĩnh, phẩm chất, năng lực nờn chưa nhạy bộn, chưa thực sự đỏp ứng được nhu cầu học tập của sinh viờn.

- Một số giảng viờn trẻ kế cận ớt được đào tạo về nghiệp vụ sư phạm, kỹ năng giảng dạy nghiệp vụ cụng đoàn nờn khi được bổ nhiệm vào ngạch giảng viờn mất nhiều thời gian đi học, ảnh hưởng đến thời gian lờn lớp và bố trớ lịch dạy, sử dụng phương tiện dạy học hiện đại chưa thực sự hiệu quả, thiết bị dạy học chưa đồng bộ dẫn đến hiệu quả chưa cao. Việc khuyến khớch tự học, tự bồi dưỡng chưa được quan tõm đỳng mức.

- Việc tuyển dụng, bổ nhiệm, bố trớ giảng viờn đụi khi cũn mang tớnh nể nang, chưa mạnh dạn thay thế những giảng viờn cú năng lực trỡnh độ yếu bằng những giảng viờn trẻ cú trỡnh độ. Việc luõn chuyển những giảng viờn ở vị trớ chưa phự hợp đụi khi cũn gặp nhiều khú khăn.

- Cụng tỏc thanh tra, kiểm tra đối với ĐNGV của trường đó thực hiện nhưng mang lại hiệu quả chưa cao, chưa chủ động phỏt hiện những thiếu sút của ĐNGV về chuyờn mụn, nghiệp vụ dẫn đến việc cải thiện chất lượng ĐNGV diễn ra cũn chậm.

- Kế hoạch bồi dưỡng giảng viờn của nhà trường mới chỉ chỳ ý đến mục đớch trước mắt mà chưa chỳ trọng được đến lợi ớch lõu dài, cũng như

chưa tớnh đến được nhu cầu, nguyện vọng bồi dưỡng của cỏ nhõn GV và những điểm yếu, mặt cũn hạn chế trong năng lực, kỹ năng nghề nghiệp của học đồng thời thiếu tớnh chủ động (về thời gian, nội dung và tài liệu) dẫn đến tỡnh trạng tổ chức bồi dưỡng dồn dập vào một thời điểm ngắn hạn, thiếu tài liệu tham khảo…

2.3.3. Nguyờn nhõn

a. Mặt mạnh

- Bản thõn từng cỏn bộ giảng viờn luụn cú ý thức tỡm tũi, phỏt huy tớnh năng động, sỏng tạo trong cụng việc, nỗ lực phấn đấu vươn lờn hoàn thành nhiệm vụ được giao, khụng ngừng học tập dưới mọi hỡnh thức nhằm nõng cao trỡnh độ lớ luận, trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ, cú ý thức kỷ luật cao, chấp hành nghiờm tỳc sự phõn cụng của nhà trường.

- Do đường lối đỳng đắn trong đổi mới sự nghiệp giỏo dục đào tạo được thể hiện trong cỏc Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng, chớnh sỏch phỏp luật của Nhà nước.

- Tổng Liờn đoàn Lao động Việt Nam, Bộ Giỏo dục và Đào tạo luụn nhận thức được cụng tỏc phỏt triển đội ngũ giảng viờn là nhiệm vụ được quan tõm hàng đầu trong cụng tỏc nõng cao chất lượng giảng dạy đào tạo ra những thế hệ sinh viờn cú chất lượng phục vụ cho yờu cầu của nguồn nhõn lực xó hội, do đú thường xuyờn chăm lo củng cố kiện toàn cỏc cơ quan tham mưu về cụng tỏc cỏn bộ, đổi mới quan điểm trong việc tuyển dụng, đỏnh giỏ, tuyển chọn đội ngũ giảng viờn cú trỡnh độ, phẩm chất tốt vào cỏc vị trớ chuyờn mụn phự hợp. Do đú, tớnh chủ động trong xõy dựng một đội ngũ giảng viờn chuyờn nghiệp, cú đầy đủ năng lực, trỡnh độ đỏp ứng yờu cầu, nhiệm vụ luụn được đảm bảo.

- Ban Tổ chức Tổng Liờn đoàn, phũng tổ chức cỏn bộ nhà trường đó tập trung xõy dựng kế hoạch tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng đỳng với yờu cầu

nhõn lực trong thời kỳ mới giỳp cho lónh đạo nhà trường làm tốt việc đào tạo, bồi dưỡng, sắp xếp, sử dụng đội ngũ GV cú hiệu quả.

b. Mặt yếu

- Một bộ phận giảng viờn cú tư tưởng an phận, chậm đổi mới, thiếu năng động sỏng tạo. Cụng tỏc tự học, nghiờn cứu, nõng cao trỡnh độ cũn hạn chế.

- Cụng tỏc quản lý chuyờn mụn của cỏc khoa, tổ bộ mụn cũn thực hiện theo chủ nghĩa kinh nghiệm, lỏng lẻo, thiếu giỏm sỏt, kiểm tra nờn chưa tạo động lực để phỏt triển tài năng, trớ tuệ của đội ngũ giảng viờn. Cụng tỏc bố trớ, sử dụng, tạo mụi trường làm viờn, thi đua khen thưởng, nõng bậc lương sớm…cũn mang tớnh cảm tớnh nờn chưa thực sự phỏt huy được hiệu quả.

- Chưa quan tõm đỳng mức tới đào tạo dài hạn, chuẩn bị đún đầu cho giai đoạn mới. Việc cử CBQL, GV học cỏc chương trỡnh đào tạo ngắn hạn, dài hạn và bồi dưỡng chưa đỏp ứng được yờu cầu bố trớ cỏn bộ của nhà trường.

- Kinh phớ đào tạo, bồi dưỡng cũn hạn hẹp, chưa đỏp ứng được nhu cầu đi học, nõng cao trỡnh độ của ĐNGV, khụng đủ cho hoạt động nghiờn cứu, trang bị thiết bị giảng dạy hiện đại.

- Do những năm trước cụng tỏc tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng chưa thực sự khoa học và mang tớnh chiến lược, phỏt triển nờn vẫn cũn tỡnh trạng thiếu giảng viờn ở một số khoa, bộ mụn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TIỂU KẾT CHƯƠNG 2

Đội ngũ giảng viờn trường Đại học Cụng đoàn trong hơn 65 năm qua đó phỏt triển và đạt được một số thành quả nhất định. Trước tỡnh hỡnh mới của đất nước từ nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trường XHCN, tiến hành cụng nghiệp húa – hiện đại húa đất nước đồng thời mở cửa hội nhõp với cỏc nước trờn thế giới đũi hỏi giỏo dục nước ta phải cú những bước đổi mới để phự hợp với yờu cầu của đất nước và xu thế thời đại. Đối với trường Đại học

Cụng đoàn để đỏp ứng yờu cầu cụng tỏc quản lý phỏt triển đội ngũ giảng viờn cần quan tõm một số vấn đề sau:

- Tỏc dụng của cụng tỏc tuyờn truyền, phổ biến ý nghĩa, mục đớch của cụng tỏc phỏt triển đội ngũ giảng viờn đủ đỏp ứng về mặt trỡnh độ, phẩm chất đạo đức, năng lực chuyờn mụn.

- Vai trũ của việc nõng cao trỡnh độ đội ngũ giảng viờn nhằm nõng cao chất lượng giảng dạy.

- Nắm vững cỏc chế độ chớnh sỏch, xõy dựng kế hoạch trong việc quản lý phỏt triển đội ngũ giảng viờn.

- Việc tự học, tự nõng cao trỡnh độ của giảng viờn

- Cụng tỏc kiểm tra, đỏnh giỏ, động viờn khen thưởng giảng viờn.

Trờn đõy là những đỏnh giỏ về thực trạng cụng tỏc quản lý phỏt triển đội ngũ giảng viờn trường Đại học Cụng đoàn thời gian qua để những nhà quản lý hiểu rừ những mặt mạnh, mặt cũn hạn chế nhằm đưa ra cỏc biện phỏp quản lý phỏt triển đội ngũ giảng viờn của trường trong thời gian tới, đỏp ứng yờu cầu của sự nghiệp phỏt triển tổ chức Cụng đoàn trong giai đoạn hiện nay.

Chương 3

MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN Lí PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIấN Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC CễNG ĐOÀN 3.1. Những nguyờn tắc đề xuất cỏc biện phỏp

3.1.1. Đảm bảo tớnh phỏp chế

Cỏc biện phỏp quản lý phỏt triển đội ngũ giảng viờn núi chung, đội ngũ giảng viờn trường Đại học Cụng đoàn núi riờng cần đảm bảo tớnh phỏp chế, tức là dựa trờn cơ sở phỏp luật, cần dựa vào cỏc văn bản của Đảng và Nhà nước về quản lý phỏt triển đội ngũ nhà giỏo như:

- Chỉ thị số 40/CT – TW ngày 15 thỏng 6 năm 2004 của Ban Bớ thư về việc xõy dựng, nõng cao chất lượng đội ngũ nhà giỏo và cỏn bộ quản lý giỏo dục.

- Luật Giỏo dục của Quốc hội năm 2005

- Nghị định số 37/2004/QH 10 ngày 3/2/2004 của Quốc hội về giỏo dục - Chỉ thị Số: 18/2001/CT-TTg của Thủ tướng Chớnh phủ Ngày 27 thỏng 08 năm 2001 về một số biện phỏp cấp bỏch xõy dựng đội ngũ nhà giỏo của hệ thống giỏo dục quốc dõn.

- Quyết định số 73/2005/QĐ-TTg ngày 6/4/2005 của Thủ tướng Chớnh phủ ban hành chương trỡnh hành động của Chớnh phủ thực hiện Nghị định số 37/2004/QH11 khoỏ XI, kỳ họp thứ sỏu của Quốc hội về giỏo dục.

- Nghị quyết số 14/2005/NQ-CP ngày 2/11/2006 của Chớnh phủ về đổi mới cơ bản và toàn diện giỏo dục Đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020.

- Quyết định số 09/2005/QĐ-TTg ngày 11/1/2005 của Thủ tướng Chớnh phủ về việc phờ duyệt Đề ỏn “Xõy dựng, nõng cao chất lượng đội ngũ nhà giỏo và cỏn bộ quản lý giỏo dục giai đoạn 2005-2010”.

3.1.2. Đảm bảo tớnh khoa học

- Tớnh khoa học thể hiện ở quan điểm và tư duy hệ thống, tụn trọng quy luật khỏch quan, lý luận gắn với thực tiễn. Tớnh khoa học của quản lý xuất

phỏt từ cỏc quy luật của cỏc quan hệ quản lý trong quỏ trỡnh hoạt động của tổ chức bao gồm những quy luật kinh tế, cụng nghệ, xó hội.

- Đảm bảo tớnh khoa học cú nghĩa là cỏc biện phỏp đề xuất phải hợp lý, khỏch quan, chớnh xỏc, tin cậy.

- Tớnh khoa học đũi hỏi cỏc nhà quản lý phải nắm vững những quy luật liờn quan đến hoạt động của tổ chức với hàng loạt quy luật, kinh tế, tõm lớ – xó hội, cụng nghệ, quy luật quản lý…

3.1.3. Đảm bảo tớnh thực tiễn

- Cỏc biện phỏp quản lý phỏt triển đội ngũ giảng viờn đề xuất phải đảm bảo tớnh thực tiễn cú nghĩa là bỏm sỏt mục tiờu, nhiệm vụ hoạt động dạy học, nghiờn cứu khoa học và cỏc hoạt động khỏc phục vụ dạy học của nhà trường trong từng thời điểm.

- Đề xuất cỏc biện phỏp quản lý phỏt triển đội ngũ giảng viờn của nhà trường phải căn cứ vào số lượng cỏn bộ giảng viờn, cơ cấu đội ngũ, phương thức quản lý, cấu trỳc bộ mỏy, trỡnh độ học vấn, phự hợp về cơ cấu độ tuổi, giới, trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ, dõn tộc…

- Đảm bảo về số lượng, chất lượng, đồng bộ về cơ cấu. Sự đồng bộ thể hiện ở từng vị trớ, từng đơn vị, từng bộ mụn, từng ngành học trong nhà trường; ở phẩm chất năng lực toàn diện của đội ngũ giảng viờn (năng lực chuyờn mụn, nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức, lối sống, bản lĩnh chớnh trị…)

- Đảm bảo phỏt huy hết mọi tiềm năng của đội ngũ giảng viờn về năng lực chuyờn mụn, nghiệp vụ; phõn cụng, bố trớ giảng dạy ở từng lớp, khoa, ngành nghề … một cỏch phự hợp để phỏt huy hiệu quả.

- Quản lý phỏt triển đội ngũ giảng viờn phải dựa trờn cơ sở phỏt huy năng lực, trớ tuệ của lực lượng đội ngũ giảng viờn hiện cú, đồng thời đẩy nhanh tiến độ tuyển dụng lực lượng giảng viờn mới theo đỳng quy trỡnh tuyển dụng, kết hợp hài hoà với việc đào tạo và bồi dưỡng nhằm đạt mục tiờu đào tạo của nhà trường. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đảm bảo tớnh đồng bộ, đảm bảo về số lượng, chất lượng, đồng bộ về cơ cấu (cỏc tổ chuyờn mụn, khoa, ngành nghề, phũng ban, giới tớnh, thành phần dõn tộc).

3.1.4. Đảm bảo tớnh khả thi

Cỏc biện phỏp quản lý phỏt triển đội ngũ giảng viờn được đề xuất phải cú khả năng thực hiện được trong điều kiện cụ thể cho phộp của trường Đại học Cụng đoàn ở từng thời điểm cụ thể.

3.2. Biện phỏp quản lý phỏt triển đội ngũ giảng viờn ở trường Đại học Cụng đoàn học Cụng đoàn

3.2.1. Nõng cao nhận thức về vai trũ, tầm quan trọng của cụng tỏc quản lý phỏt triển đội ngũ giảng viờn.

3.2.1.1. Mục đớch của biện phỏp

Làm cho thành viờn trong nhà trường (đội ngũ giảng viờn, cỏn bộ quản lý, người phục vụ) nhận thức đầy đủ, đỳng đắn về quản lý phỏt triển đội ngũ giảng viờn là yếu tố quyết định sứ mệnh của nhà trường; yếu tố quyết định nõng cao chất lượng dạy học; là yờu cầu hoàn toàn khỏch quan trong cụng cuộc đổi mới, của sự nghiệp CNH-HĐH hiện nay.

- Đổi mới mạnh mẽ nội dung, chương trỡnh và phương phỏp đào tạo, bồi dưỡng giảng viờn và cỏn bộ quản lý giỏo dục đại học. Chỳ trọng nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn và nghiệp vụ sư phạm của giảng viờn, tầm nhỡn chiến lược, năng lực sỏng tạo và tớnh chuyờn nghiệp của cỏn bộ lónh đạo, quản lý.

3.2.1.2. Nội dung của biện phỏp

- Cần nắm vững Luật Giỏo dục, điều lệ trường Đại học… tạo ra nền tảng tư tưởng và nhận thức đỳng đắn về quản lý phỏt triển đội ngũ giảng viờn.

- Bằng nhiều hỡnh thức khỏc nhau, kết hợp với cỏc tổ chuyờn mụn, khoa, phũng làm cho mọi thành viờn trong nhà trường hiểu sõu sắc về ý nghĩa, tầm quan trọng của việc quản lý phỏt triển đội ngũ giảng viờn (vỡ sao phải

phỏt triển? phỏt triển đội ngũ giảng viờn bao gồm những vấn đề gỡ? Điều kiện cần và đủ cho sự phỏt triển).

Một phần của tài liệu Quản lý phát triển đội ngũ giảng viên trường Đại học Công đoàn (Trang 69)