Thực trạng quản lý phỏt triển đội ngũ giảng viờn trường Đạihọc Cụng đoàn

Một phần của tài liệu Quản lý phát triển đội ngũ giảng viên trường Đại học Công đoàn (Trang 47)

8. Cấu trỳc của luận văn

2.2.Thực trạng quản lý phỏt triển đội ngũ giảng viờn trường Đạihọc Cụng đoàn

Bảng 6: Thống kê ý kiến phản hồi của sinh viên về nội dung và phơng pháp giảng dạy của đội ngũ giảng viên

Nguồn: Báo cáo kết quả thực hiện tổ chức lấy ý kiến phản hồi từ ngời học về hoạt động giảng dạy của giảng viên, Tr. ĐHCĐ năm 2011

Từ chỗ rất ít giảng viên tham gia học tập thạc sĩ, tiến sĩ cũng nh các khoá lớp đào tạo bồi dỡng về chính trị, phơng pháp s phạm. Cho tới nay đội ngũ giảng viên đã phổ cập đợc về cơ bản trình độ thạc sĩ, đáp ứng tiêu chuẩn hoá đội ngũ giảng viên của một nhà trờng đại học. Về chất lợng và hiệu quả thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn của đội ngũ giảng viên còn có những hạn chế, bất cập chủ yếu sau:

- Khả năng chuyên môn, phơng pháp giảng dạy

Khả năng chuyên môn của đội ngũ giảng viên mặc dù đợc nâng lên nh- ng cha đáp ứng kịp sự phát triển. Cho đến nay, trường cha có đội ngũ chuyên gia, cán bộ giảng dạy có trình độ cao ở các chuyên ngành đào tạo.

Cho đến nay mặc dù việc đổi mới phơng pháp giảng dạy đã đợc đề cập đến nhiều nhng nhìn chung đổi mới phơng pháp giảng dạy vẫn cha đợc bao nhiêu, chúng ta vẫn cha có đột phá trong công tác này. Về nguyên nhân thì có nhiều, nhng trong đó phải kể đến chất lợng đội ngũ giảng viên của Nhà trờng đóng vai trò rất lớn. Phơng pháp giảng dạy hiện thời về cơ bản vẫn là ph- ơng pháp truyền thống, tình trạng thầy đọc trò ghi vẫn đợc “a chuộng” và phổ biến. Mặc dù chơng trình đào tạo mà ngời giảng viên đã trải qua, cũng nh Nhà

TT Nội dung giảng dạy Mức độ đánh giá

Rất tốt Tốt Khá Kém Ghi chỳ

1 Trình bày bài giảng dễ nghe 22,90 67,40 9,70 2 Trình bày bài giảng dễ hiểu 16,90 72,60

3 Giáo viên giảng dạy hấp dẫn,

tạo hứng thú cho sinh viên 20,90 33,40 35,20 7,20 4 Giảng viên có k năng giao tiếp

trờng cho tới nay đã mở đợc nhiều lớp phơng pháp giảng dạy, nhng nhìn chung việc áp dụng vào thực tiễn cha đợc bao nhiêu. Hiện thời vẫn còn có nhiều ý kiến, nhận thức và thực hiện khác nhau về việc đổi mới phơng pháp giảng dạy.

Về trình độ, khả năng ngoại ngữ và tin học: mặc dù đã đạt đợc kết quả

nh đã nêu trên. Song về cơ bản so với yêu cầu trường còn phải phấn đấu rất nhiều. Cụ thể, số giảng viên có trình độ ngoại ngữ cao chủ yếu là tiếng Nga. Tuy một số giảng viên có trình độ đại học tiếng Anh, nhng việc sử dụng có hiệu quả trong công tác chuyên môn, nghiên cứu khoa học, đối ngoại còn rất hạn chế. Đội ngũ giảng viên của Nhà trờng hầu nh vắng bóng những ngời đợc đào tạo ở những nớc sử dụng tiếng Anh làm ngôn ngữ văn phòng. Trường cha có giảng viên có thể giảng dạy bằng tiếng nớc ngoài. Cho nên việc mở rộng quan hệ hợp tác đào tạo quốc tế nói chung mới chỉ dừng lại việc thăm viếng lẫn nhau, cùng với các bản ghi nhớ về hợp tác đào tạo, bồi dỡng hay nghiên cứu khoa học một cách chung chung. Chúng ta thờng xuyên vẫn phải sử dụng đội ngũ phiên dịch của cấp trên hoặc từ bên ngoài mỗi khi tiến hành các hoạt động đối ngoại. Việc hạn chế về khả năng, trình độ ngoại ngữ nhất là tiếng Anh đã làm hạn chế không nhỏ đến chất lợng đội ngũ giảng viên của Nhà tr- ờng.

Ngoài những mặt mạnh của đội ngũ giảng viờn đó được nờu ở trờn, bên cạnh nhiều giảng viên gơng mẫu, có ý thức giữ gìn, rèn luyện phẩm chất phong cách của ngời thầy, thì cũng xuất hiện nhiều giảng viên “có vấn đề” qua việc chấp hành nội qui, qui chế giảng dạy, quan hệ với đồng nghiệp, với sinh viên, sao nhãng việc rèn luyện phấn đấu, bị chủ nghĩa cá nhân cuốn hút … Các kết quả thanh tra, kiểm tra nội quy, quy chế, cũng nh ý kiến phản hồi từ sinh viên cho thấy, không ít giảng viên, nhất là giảng viên trẻ xem nhẹ, tuỳ tiện chấp hành thời gian lên lớp, thời khoá biểu, lịch học, thậm chí bỏ giờ, bỏ tiết không rõ lý do v.v… Nhất là khi công tác kiểm tra, thanh tra các hoạt động giảng dạy và học tập của Nhà trờng đi vào cụ thể

thì những hiện tợng này xuất hiện nhiều. Cụ thể theo báo cáo của phòng Khảo thí và Đảm bảo chất lợng Về tình hình tổ chức thi hết học kỳ 2 năm

học 2009-2010 đã cho thấy mặc dù đã đợc Lãnh đạo Nhà trờng và các đơn

vị quán triệt nhắc nhở, nhng trong tổng số 451 buổi tổ chức thi có tới 20 giảng viên bỏ coi thi với nhiều lý do khác nhau.

Thêm vào đó là các vi phạm diễn ra nhiều về thời gian coi thi (đến muộn), cha làm hết trách nhiệm (nh bỏ vị trí phòng thi, làm việc riêng trong thời gian coi thi, ngồi sai vị trí, sử dụng điện thoại v.v...) không phải là ít.

Việc chấp hành thời gian lên lớp cũng có tình trạng vi phạm. Ví dụ theo báo cáo của phòng Khảo thí và Đảm bảo chất lợng về việc chấp hành giờ giảng của giảng viên cho sáng 29/4/2011 cho thấy: trong 14 phòng học thì có tới 07 phòng học giảng viên đến muộn từ 10 phút trở lên v.v.. nếu không có biện pháp quản lý mạnh thì tình trạng này sẽ vẫn không đợc khắc phục.

Về nguyên nhân của những hạn chế, bất cập nói trên thì có thể kể đến rất nhiều. Trớc hết đó là việc kiểm tra, giám sát lâu nay cha thờng xuyên, công tác quản lý bị buông lỏng. Nhng nguyên nhân chủ quan là việc tự giác rèn luyện phấn đấu về tác phong nghề nghiệp của một bộ phận không phải là nhỏ giảng viên, nhất là giảng viên trẻ cha nghiêm túc, không đạt yêu cầu.

Đã xuất hiện biểu hiện chủ quan, cha tích cực học tập, nghiên cứu vơn lên để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ ở một số giảng viên v.v …

Việc rèn luyện về nhận thức chính trị, phẩm chất đạo đức trong đội ngũ giảng viên cha đợc coi trọng đúng mức. Một bộ phận không nhỏ có những biểu hiện cha toàn tâm, toàn ý với nghề nghiệp ...

Về số lợng và cơ cấu của đội ngũ giảng viên của Nhà trờng cũng còn tồn tại những hạn chế, bất cập chủ yếu sau đây:

- Số lợng thiếu hụt: cho tới nay đội ngũ giảng viên cơ hữu của Nhà tr- ờng, mặc dù có nhiều cố gắng bổ sung nhng mới có 145 giảng viên phục vụ 8 chuyên ngành đào tạo đại học, 1 chuyên ngành đào tạo thạc sĩ và 3 chuyên ngành đào tạo cao đẳng. Trong số 145 giảng viên gồm 130 giảng viên đợc bố

trí sử dụng tại 8 khoa và 6 bộ môn giảng dạy. Hiện nay với chỉ tiêu tuyển hàng năm trên dới 1000 sinh viên chính quy tập trung cộng với số lợng tơng đơng của hệ vừa làm vừa học và liên thông đã làm cho số sinh viên trên 1 giảng viên của Nhà trờng quá cao (Khoảng 76 sinh viên/1 giảng viên). Kết quả, đội ngũ giảng viên của chúng ta quá mỏng, lại bị pha loãng khi đảm nhận đào tạo liên thông và vừa học vừa làm. Điều này dẫn tới khối lợng giảng dạy của nhiều giảng viên vợt quá xa so với định mức giảng dạy, ảnh hởng tới sức khoẻ, ảnh hởng tới chất lợng, hiệu quả của các công tác khác liên quan mật thiết tới việc nâng cao chất lợng của giảng viên nh học tập, nghiên cứu khoa học, sinh hoạt chuyên môn, hội họp v.v...

- Số giảng viên hiện nay có học hàm, học vị cao còn ít cha đủ khả năng thành lập hội đồng phong hàm cấp cơ sở. Cũng do số lợng còn khiêm tốn đã hạn chế rất nhiều trong việc đấu thầu, tham gia các đề tài khoa học cấp nhà n- ớc, cấp bộ, thành phố và cấp Tổng liên đoàn.

- Cơ cấu còn bất hợp lý lớn

Về giới tính: tỷ lệ giảng viên nam và giảng viên nữ: 29,9 và 70,1. Đây

là tỷ lệ không hợp lý. Đáng chú ý là xu hớng này ngày càng tăng trong những năm qua. Cùng với một số khoa và bộ môn có 100% cán bộ giảng dạy là nữ nh khoa kế toán, khoa tài chính ngân hàng, khoa sau đại học, bộ môn tin học thì nhiều bộ phận khác tỷ lệ nam giảng viên có xu hớng giảm nh khoa Lý luận chính trị, khoa xã hội học, khoa Công đoàn ...

Cơ cấu độ tuổi: Số giảng viên trẻ chiếm tỷ trọng lớn, nhng hạn chế bất (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

cập ở chỗ số giảng viên có học hàm, học vị cao chủ yếu là lớn tuổi (Xem phụ lục số 2). Mặc dù bản thân giảng viên và Nhà trờng đã có nhiều cố gắng, song để tăng số giảng viên có học hàm học vị cao đòi hỏi phải có thời gian và nhiều giải pháp tích cực hơn. Do vậy, trớc mắt chúng ta vẫn thiếu về cơ bản số giảng viên có học vị, học hàm cao đóng vai trò là nòng cốt, đầu t u trong giảng dạy,à nghiên cứu khoa học.

Về cơ cấu tổ chức: hiện nay Nhà trường cha có các bộ môn chuyên

ngành để có điều kiện phát triển đội ngũ giảng viên có trình độ cao, đội ngũ chuyên gia đầu ngành. Đây là một trong những yếu tố quan trọng để nâng cao chất lợng đội ngũ giảng viên. Nhất là đối với một số chuyên ngành đào tạo có vị trí, vai trò rất lớn và có điều kiện khả năng trong việc xây dựng uy tín, phát triển thơng hiệu của Nhà trờng nh Công đoàn, Bảo hộ lao động, Công tác xã hội vốn đợc xem là những ngành đào tạo đặc thù của Trờng Đại học Công đoàn. Hay cụ thể ngành Quản trị kinh doanh mặc dù đã trải qua chặng đờng khá dài của quá trình hơn 15 năm xây dựng và phát triển (Trờng Đại học Công đoàn là một trong những Trờng Đại học khu vực phía Bắc mở ngành Quản trị kinh doanh) nhng cho tới nay, trường vẫn cha xây dựng đợc Tổ bộ môn trong Khoa Quản trị kinh doanh đợc tổ chức và hoạt động theo đúng nghĩa về chuyên môn ... Có thể nhìn nhận một cách khái quát, những bất cập về số lợng, cơ cấu, trình độ, khả năng của đội ngũ giảng viên của Nhà trờng là một trong những thách thức lớn nhất mà cả tập thể, cũng nh mỗi thành viên phải đối mặt, giải quyết không chỉ cấp bách trớc mắt mà cho cả sự tồn tại phát triển về lâu dài của Nhà trờng, nhất là trong bối cảnh cạnh tranh và hội nhập mạnh mẽ hiện nay của các trờng đại học cao đẳng. Đặc biệt trong thời điểm chúng ta đang đẩy mạnh xúc tiến chuyển sang hình thức đào tạo tín chỉ, cũng nh gấp rút chuẩn bị các điều kiện, trong đó có đội ngũ giảng viên để mở thêm các ngành, các cấp đào tạo mới nh. Ngành đào tạo mới là: Quản lý xã hội; Kinh tế phát triển và Marketing. Đào tạo chuyên sâu: Luật, Kế toán. Đào tạo Trung cấp, cao đẳng ngành công tác xã hội. Đào tạo song ngành và xúc tiến việc chuẩn bị đào tạo tiến sĩ v.v...

2.2.2. Thực trạng phỏt triển đội ngũ giảng viờn trường Đại học Cụng đoàn Cụng đoàn

Trải qua hơn 65 năm xõy dựng và phỏt triển, trường đó xõy dựng được đội ngũ giảng viờn của nhà trường ngày càng trưởng thành về số lượng và chất lượng. Tuy nhiờn để đảm bảo đội ngũ cú thể đỏp ứng được yờu cầu và

nhiệm vụ giảng dạy của nhà trường trong giai đoạn hiện nay, việc phỏt triển đội ngũ giảng viờn phải được xỏc định là một trong những nhiệm vụ ưu tiờn hàng đầu trong Chiến lược phỏt triển Nhà trường. Ta cú thể cú một cỏi nhỡn tổng quan về thực trạng phỏt triển đội ngũ giảng viờn trường Đại học Cụng đoàn thời gian qua ở bảng dưới đõy:

Bảng 7: Thống kờ số lượng và trỡnh độ của đội ngũ giảng viờn trường ĐHCĐ

TT dungNội tuyển dụngHỡnh thức Chức danh Trỡnh độ đào tạo Tổng

cộng Hợp đồng cú thời hạn Hợp đồng ngắn hạn, thời vụ Giỏo sư Phú Giỏo sư (+TS) TS/ nghiờn cứu sinh Ths/Cao học Đại học Cao đẳng Trỡnh độ khỏc 1 2008- 2009 75 52 0 3 19 81 24 0 0 127 2 2009- 2010 80 56 0 4 21 88 23 0 0 136 3 2010- 2011 83 62 0 5 25 93 22 0 0 145 (Nguồn: Phũng tổ chức - trường ĐHCĐ)

Bảng 8: Chỉ tiờu được giao đào tạo của nhà trường năm học 2008-2009; 2009-2010 và năm học 2010-2011

TT Chỉ tiờu đào tạo Năm học

2008-2009 Năm học 2009-1010 Năm học 2010-2011 1. Thạc sỹ 40 50 55

2. Đại học hệ chớnh quy tập trung 1.500 1.600 1.600

3. Đại học văn bằng 2 300 300 300

4. Đại học hệ vừa làm, vừa học 1.100 1.100 1.100 5. Cao đẳng hệ chớnh quy tập trung 500 500 500

6. Trung cấp chuyờn nghiệp 600 600 600

7. Liờn thụng từ trung cõp lờn đại học và cao đẳng lờn đại học

1.500 1.500 1.500

Tổng 5.540 5.650 5.655

(Nguồn: Phũng Đào tạo - trường ĐHCĐ)

Qua bảng thống kờ trờn, ta cú thể nhận thấy:

2.2.2.1. Thực trạng phỏt triển về số lượng đội ngũ giảng viờn trường Đại học Cụng đoàn.

Nhỡn tổng thể, số lượng đội ngũ giảng viờn của trường năm học sau cao hơn năm học trước, trung bỡnh mỗi năm tuyển thờm 9 người. Điều này thể hiện Nhà trường đó cú sự chuẩn bị về mặt số lượng đội ngũ giảng viờn nhằm đỏp ứng nhu cầu tuyển sinh của nhà trường trong năm học mới do quy mụ tuyển sinh cũng tăng lờn. Tuy nhiờn việc tăng số lượng giảng viờn cũng chỉ tạm thời đỏp ứng yờu cầu giảng dạy tại thời điểm hiện tại chứ chưa đạt được mục tiờu giảm tỷ lệ giảng viờn/sinh viờn (Trung bỡnh 1 giảng viờn phải đảm nhận trờn 70 sinh viờn/năm học. Đõy là một tỉ lệ quỏ cao so với quy chuẩn của giảng dạy đại học). Điều này cũn chưa kể đến 1 số giảng viờn phải đi giảng dạy hệ liờn thụng, tại chức ở cỏc tỉnh khỏc. Vỡ vậy tỡnh trạng thiếu hụt giảng viờn vẫn cũn tồn tại trong cụng tỏc giảng dạy tại trường thời gian qua. Về lâu dài, nếu không có sự thay đổi lớn trong thời gian tới, xu hớng này sẽ đa tới nhiều hạn chế bất cập, qua đó ảnh hởng tới sự phát triển toàn diện về lâu về

dài của đội ngũ giảng viên.

Bước sang năm học 2010-2011, việc tăng số lượng đội ngũ giảng viờn vẫn được đảm bảo (tăng 9 người so với năm học trước). Tuy nhiờn để đỏp ứng yờu cầu tăng tỷ lệ giỏo viờn/sinh viờn thỡ vẫn cũn rất hạn chế.

2.2.2.2. Thực trạng phỏt triển về trỡnh độ đội ngũ giảng viờn trường Đại học Cụng đoàn

Về trỡnh độ đội ngũ giảng viờn trường Đại học Cụng đoàn thời gian qua cũng khụng ngừng được nõng lờn do Nhà trường đó tạo điều kiện cho đội ngũ giảng viờn đi học tập nõng cao trỡnh độ về mọi mặt. Do hàng năm đội ngũ giảng viờn đều tham gia cỏc khoỏ học nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ nờn trỡnh độ đào tạo của họ đó được nõng lờn, số lượng PGS, TS, Ths năm học sau đều cao hơn năm trước, tiến tới chuẩn hoỏ về mặt đội ngũ cho giảng viờn đại học. Tuy nhiờn, số lượng tăng khụng đỏng kể nờn việc đỏp ứng về mặt trỡnh độ vẫn cũn hạn chế.

Hơn nữa, việc cử giảng viờn đi đào tạo nõng cao trỡnh độ cỏc chỉ tiờu phõn bổ cho trường cũn hạn chế, chưa đỏp ứng được nhu cầu học tập nõng cao trỡnh độ, bằng cấp ngày càng cao của đội ngũ giảng viờn để đỏp ứng với tỡnh hỡnh mới. Một số giảng viờn để đạt được nguyện vọng phải tỡm cỏch tự đăng ký học ngoài giờ, tự trang trải kinh phớ do chưa đủ điều kiện được đưa vào danh sỏch cử đi học. Đõy cũng là một khú khăn khụng nhỏ cho việc nõng cao trỡnh độ của đội ngũ giảng viờn Nhà trường, ảnh hưởng đến tõm lý một bộ phận giảng viờn và làm hạn chế tớnh năng động, sỏng tạo của họ.

Để tỡm hiểu kỹ hơn về thực trạng phỏt triển đội ngũ giảng viờn trường Đại học Cụng đoàn trong thời gian qua, tỏc giả đề tài đó tiến hành khảo sỏt

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Quản lý phát triển đội ngũ giảng viên trường Đại học Công đoàn (Trang 47)