Thực trạng phỏt triển đội ngũ giảng viờn trường Đạihọc Cụngđoàn

Một phần của tài liệu Quản lý phát triển đội ngũ giảng viên trường Đại học Công đoàn (Trang 52)

8. Cấu trỳc của luận văn

2.2.2. Thực trạng phỏt triển đội ngũ giảng viờn trường Đạihọc Cụngđoàn

Trải qua hơn 65 năm xõy dựng và phỏt triển, trường đó xõy dựng được đội ngũ giảng viờn của nhà trường ngày càng trưởng thành về số lượng và chất lượng. Tuy nhiờn để đảm bảo đội ngũ cú thể đỏp ứng được yờu cầu và

nhiệm vụ giảng dạy của nhà trường trong giai đoạn hiện nay, việc phỏt triển đội ngũ giảng viờn phải được xỏc định là một trong những nhiệm vụ ưu tiờn hàng đầu trong Chiến lược phỏt triển Nhà trường. Ta cú thể cú một cỏi nhỡn tổng quan về thực trạng phỏt triển đội ngũ giảng viờn trường Đại học Cụng đoàn thời gian qua ở bảng dưới đõy:

Bảng 7: Thống kờ số lượng và trỡnh độ của đội ngũ giảng viờn trường ĐHCĐ

TT dungNội tuyển dụngHỡnh thức Chức danh Trỡnh độ đào tạo Tổng

cộng Hợp đồng cú thời hạn Hợp đồng ngắn hạn, thời vụ Giỏo sư Phú Giỏo sư (+TS) TS/ nghiờn cứu sinh Ths/Cao học Đại học Cao đẳng Trỡnh độ khỏc 1 2008- 2009 75 52 0 3 19 81 24 0 0 127 2 2009- 2010 80 56 0 4 21 88 23 0 0 136 3 2010- 2011 83 62 0 5 25 93 22 0 0 145 (Nguồn: Phũng tổ chức - trường ĐHCĐ)

Bảng 8: Chỉ tiờu được giao đào tạo của nhà trường năm học 2008-2009; 2009-2010 và năm học 2010-2011

TT Chỉ tiờu đào tạo Năm học

2008-2009 Năm học 2009-1010 Năm học 2010-2011 1. Thạc sỹ 40 50 55

2. Đại học hệ chớnh quy tập trung 1.500 1.600 1.600

3. Đại học văn bằng 2 300 300 300

4. Đại học hệ vừa làm, vừa học 1.100 1.100 1.100 5. Cao đẳng hệ chớnh quy tập trung 500 500 500

6. Trung cấp chuyờn nghiệp 600 600 600

7. Liờn thụng từ trung cõp lờn đại học và cao đẳng lờn đại học

1.500 1.500 1.500

Tổng 5.540 5.650 5.655

(Nguồn: Phũng Đào tạo - trường ĐHCĐ)

Qua bảng thống kờ trờn, ta cú thể nhận thấy:

2.2.2.1. Thực trạng phỏt triển về số lượng đội ngũ giảng viờn trường Đại học Cụng đoàn.

Nhỡn tổng thể, số lượng đội ngũ giảng viờn của trường năm học sau cao hơn năm học trước, trung bỡnh mỗi năm tuyển thờm 9 người. Điều này thể hiện Nhà trường đó cú sự chuẩn bị về mặt số lượng đội ngũ giảng viờn nhằm đỏp ứng nhu cầu tuyển sinh của nhà trường trong năm học mới do quy mụ tuyển sinh cũng tăng lờn. Tuy nhiờn việc tăng số lượng giảng viờn cũng chỉ tạm thời đỏp ứng yờu cầu giảng dạy tại thời điểm hiện tại chứ chưa đạt được mục tiờu giảm tỷ lệ giảng viờn/sinh viờn (Trung bỡnh 1 giảng viờn phải đảm nhận trờn 70 sinh viờn/năm học. Đõy là một tỉ lệ quỏ cao so với quy chuẩn của giảng dạy đại học). Điều này cũn chưa kể đến 1 số giảng viờn phải đi giảng dạy hệ liờn thụng, tại chức ở cỏc tỉnh khỏc. Vỡ vậy tỡnh trạng thiếu hụt giảng viờn vẫn cũn tồn tại trong cụng tỏc giảng dạy tại trường thời gian qua. Về lâu dài, nếu không có sự thay đổi lớn trong thời gian tới, xu hớng này sẽ đa tới nhiều hạn chế bất cập, qua đó ảnh hởng tới sự phát triển toàn diện về lâu về

dài của đội ngũ giảng viên.

Bước sang năm học 2010-2011, việc tăng số lượng đội ngũ giảng viờn vẫn được đảm bảo (tăng 9 người so với năm học trước). Tuy nhiờn để đỏp ứng yờu cầu tăng tỷ lệ giỏo viờn/sinh viờn thỡ vẫn cũn rất hạn chế.

2.2.2.2. Thực trạng phỏt triển về trỡnh độ đội ngũ giảng viờn trường Đại học Cụng đoàn

Về trỡnh độ đội ngũ giảng viờn trường Đại học Cụng đoàn thời gian qua cũng khụng ngừng được nõng lờn do Nhà trường đó tạo điều kiện cho đội ngũ giảng viờn đi học tập nõng cao trỡnh độ về mọi mặt. Do hàng năm đội ngũ giảng viờn đều tham gia cỏc khoỏ học nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ nờn trỡnh độ đào tạo của họ đó được nõng lờn, số lượng PGS, TS, Ths năm học sau đều cao hơn năm trước, tiến tới chuẩn hoỏ về mặt đội ngũ cho giảng viờn đại học. Tuy nhiờn, số lượng tăng khụng đỏng kể nờn việc đỏp ứng về mặt trỡnh độ vẫn cũn hạn chế.

Hơn nữa, việc cử giảng viờn đi đào tạo nõng cao trỡnh độ cỏc chỉ tiờu phõn bổ cho trường cũn hạn chế, chưa đỏp ứng được nhu cầu học tập nõng cao trỡnh độ, bằng cấp ngày càng cao của đội ngũ giảng viờn để đỏp ứng với tỡnh hỡnh mới. Một số giảng viờn để đạt được nguyện vọng phải tỡm cỏch tự đăng ký học ngoài giờ, tự trang trải kinh phớ do chưa đủ điều kiện được đưa vào danh sỏch cử đi học. Đõy cũng là một khú khăn khụng nhỏ cho việc nõng cao trỡnh độ của đội ngũ giảng viờn Nhà trường, ảnh hưởng đến tõm lý một bộ phận giảng viờn và làm hạn chế tớnh năng động, sỏng tạo của họ.

Để tỡm hiểu kỹ hơn về thực trạng phỏt triển đội ngũ giảng viờn trường Đại học Cụng đoàn trong thời gian qua, tỏc giả đề tài đó tiến hành khảo sỏt bằng 150 phiếu hỏi đối với Lónh đạo Tổng Liờn đoàn Lao động Việt Nam; cỏn bộ làm cụng tỏc tổ chức của Tổng Liờn đoàn; Ban Giỏm hiệu trường Đại học Cụng đoàn; cỏn bộ quản lý cỏc phũng, ban, khoa, tổ trưởng chuyờn mụn;

giảng viờn lõu năm; giảng viờn trẻ về vấn đề này, kết quả cụ thể thu được như sau:

2.2.2.3. Kết quả khảo sỏt bằng phiếu hỏi về thực trạng phỏt triển đội ngũ giảng viờn trường Đại học Cụng đoàn:

Đối với lónh đạo Tổng Liờn đoàn Lao động VN, cỏn bộ làm cụng tỏc tổ chức Tổng Liờn đoàn, lónh đạo cỏc phũng, ban, khoa của trường ĐH Cụng đoàn:

- Về cơ cấu độ tuổi, giới tớnh và hiệu quả sử dụng giảng viờn ở cỏc khoa: Đa số cỏc ý kiến được hỏi đều cho rằng độ tuổi, giới tớnh, số lượng giảng viờn như hiện nay là tương đối hợp lý (76%). Hầu hết số giảng viờn đều cú thời gian lờn lớp đạt trờn 50%. Tuy nhiờn, vẫn xuất hiện tỡnh trạng thừa hoặc thiếu giảng viờn ở 1 số khoa, bộ mụn (Thiếu: Bảo hộ lao động (25%); Kinh tế, tin học (33%); Thừa: Quản trị kinh doanh (17%), Xó hội học (22%), cụng tỏc xó hội (19%).

- Về năng lực, trỡnh độ, phẩm chất của đội ngũ giảng viờn: Đa số cho là đó đạt yờu cầu (82%) so với yờu cầu đào tạo hiện nay của trường. Tuy nhiờn để đỏp ứng được yờu cầu của cụng tỏc đào tạo đội ngũ cỏn bộ cụng đoàn trong tương lai, mong muốn của sinh viờn thỡ đội ngũ giảng viờn nhà trường phải nỗ lực và khụng ngừng nõng cao trỡnh độ, năng lực hơn nữa, nhất là trỡnh độ chuyờn mụn, vi tớnh, ngoại ngữ để đỏp ứng yờu cầu đề ra. Cụ thể:

+ Yờu cầu về trỡnh độ chớnh trị: 26% + Yờu cầu về kiến thức chuyờn mụn: 89% + Yờu cầu về kiến thức thực tế: 92% + Yờu cầu về trỡnh độ ngoại ngữ: 55% + Yờu cầu về trỡnh độ tin học: 72 % + Yờu cầu về kỹ năng sư phạm: 86 %

- Về tiờu chớ tuyển dụng giảng viờn mới vào trường, 97% cho rằng đều căn cứ vào cỏc tiờu chớ năng lực chuyờn mụn, kinh nghiệm giảng dạy, trỡnh độ tin học, ngoại ngữ, sức khoẻ và 52% cho rằng cần phải chỳ ý đến cả ngoại hỡnh. Đõy cũng là một quan điểm mới trong cụng tỏc tuyển dụng của Nhà trường.

- Đỏnh giỏ về cụng tỏc bố trớ, sử dụng đội ngũ giảng viờn của Nhà trường trong thời gian qua: 5% cho là rất hợp lý, 70% cho là hợp lý, 22% cho là chưa hợp lý và 3% cho rằng chưa hợp lý.

- Về nhận thức quản lý phỏt triển đội ngũ giảng viờn trường Đại học Cụng đoàn: 55% ý kiến cho rằng đầy đủ, 42% cho rằng chưa đầy đủ và 3% cho rằng khụng đầy đủ.

- Về kiểm tra, đỏnh giỏ của Nhà trường đối với giảng viờn: 65% cho rằng đó thực hiện thường xuyờn và 35% cho rằng chưa thường xuyờn.

- Về chiến lược phỏt triển đội ngũ giảng viờn trường Đại học Cụng đoàn trong giai đoạn tới: 85% người được hỏi cho là cần phải cú chiến lược phỏt triển đội ngũ giảng viờn của trường một cỏch bài bản, đảm bảo tớnh ổn định và phỏt triển lõu dài của trường. Thời gian qua được sự quan tõm của Đoàn Chủ tịch Tổng Liờn đoàn Lao động VN và tập thể lónh đạo Nhà trường, cụng tỏc phỏt triển đội ngũ giảng viờn đó được đặt ra mang tớnh dài hạn. Tuy nhiờn về việc đảm bảo tớnh khả thi thỡ chỉ 42% cho rằng trong thời qua việc quan tõm đến việc phỏt triển đội ngũ giảng viờn của trường là được thực hiện cú hiệu quả, cũn lại 58% cho rằng tuy đó đặt ra kế hoạch dài hạn nhưng Nhà trường chưa cú những bước đi thực sự đỳng đắn và sự đầu tư thớch đỏng để đạt được mục tiờu nờn kết quả thực tế đạt được khụng cao.

- Về chớnh sỏch thu hỳt nguồn nhõn lực, đói ngộ của Tổng Liờn đoàn Lao động Việt Nam và trường đối với những người cú trỡnh độ cao về cụng tỏc ở trường: 46% cho rằng thực hiện như thời gian qua là hợp lý, 42% cho rằng chưa hợp lý, 14% khụng cú cõu trả lời.

Đối với giảng viờn trường ĐH Cụng đoàn

- Về thời gian lờn lớp được bố trớ đủ, vượt trờn 50% định mức (75%); 12% vượt 100% định mức và 13% thiếu. Điều này thể hiện vẫn cũn tỡnh trạng thừa, thiếu giảng viờn ở một số bộ phận, khoa, bộ mụn cần được quan tõm điều chỉnh. Việc phõn cụng giảng dạy của trường đối với cỏc giảng viờn được cho là tương đối hợp lý (86%).

- Về nguyện vọng nõng cao trỡnh độ của giảng viờn thể hiện kết quả ở bảng sau:

Bảng 9: Kết quả thống kờ về nguyện vọng nõng cao trỡnh độ của ĐNGV trường ĐHCĐ Loại hỡnh Trỡnh độ Ngoại ngữ Tin học Cựng chuyờn ngành Khỏc chuyờn ngành Trong nước/ngoài nước Bằng đại học thứ 2 7% 4% 15% 11% 19% Thạc sỹ 6% 2% 69% 6% 22% Tiến sỹ 0% 1% 22% 3% 36% Ngắn hạn 65% 71% 44% 32% 66%

Qua bảng thăm dũ trờn cho thấy đa số giảng viờn đều cú nhu cầu, nguyện vọng được đi đào tạo ngắn hạn về ngoại ngữ, tin học, trừ cỏc đối tượng của bộ mụn ngoại ngữ và tin học là muốn đào tạo lờn thạc sỹ, tiến sỹ. Hầu hết cỏc giảng viờn đều muốn đào tạo lờn thạc sỹ, tiến sỹ cựng chuyờn ngành và cú nhu cầu đào ở cả trong và ngoài nước.

- Đối với việc tự học nõng cao trỡnh độ, 97% cỏc giảng viờn đều cho là cần thiết, hỡnh thứchọc thong qua nghiờn cứu cỏc chuyờn đề (64%), tài liệu, internet (72%), đào tạo chuyờn ngành từ xa (12%), xõy dựng hồ sơ chuyờn mụn, nghiệp vụ (77%). Mức độ cập nhật, bổ sung kiến thức chuyờn mụn nghiệp vụ của giảng viờn cũng rất thường xuyờn, trung bỡnh 21h/tuần.

- Đối với cụng tỏc nghiờn cứu khoa học, 55% cho rằng là cần thiết, tuy nhiờn đa số vẫn đang gặp khú khăn trong kinh phớ, cơ sở vật chất, phương tiện kỹ thuật và 15% cho rằng cơ chế quản lý nghiờn cứu khoa học hiện nay là

chưa thuận lợi. 56% cho rằng tớnh ứng dụng của cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu khoa học hiện nay mới chỉ một phần. Điều này khiến chỳng ta cần rà soỏt lại hiệu quả của cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu khoa học hiện nay để hướng tới khả năng ứng dụng cao nhất khi tổ chức cỏc đề tài nghiờn cứu khoa học trong thời gian tới.

- Về phương diện cỏ nhõn, bản thõn cỏc giảng viờn cũng đang gặp khụng ớt khú khăn về trỡnh độ chuyờn mụn (16%), ngoại ngữ (45%), tin học (32%), tuổi đời (3%), sức khoẻ (14%), hoàn cảnh gia đỡnh khú khăn (5%), điều kiện cụng tỏc (12%).

- Đỏnh giỏ về mức độ hợp lý của cỏc hoạt động trường ĐH Cụng đoàn đó thực hiện trong thời gian qua, kết quả thu được như sau:

Bảng 10: Đỏnh giỏ mức độ hợp lý của cỏc hoạt động của trường ĐHCĐ

TT Nội dung Mức độ (%)

Phự hợp Ít phự hợp phự hợpKhụng

1 Tuyển dụng giảng viờn 66 30 4

2 Bố trớ, sử dụng 58 36 6

3 Lập kế hoạch 41 53 6

4 Đào tạo, bồi dưỡng 69 22 9

5 Tạo mụi trường làm việc 41 46 13

6 Kiểm tra, đỏnh giỏ 25 46 29

Điều này thể hiện cụng tỏc tuyển dụng, bố trớ, sử dụng cỏn bộ giảng viờn của trường ĐH Cụng đoàn thời gian qua đó được đa số giảng viờn cho là hợp lý, tuy nhiờn vẫn cũn một số bất cập phải điều chỉnh trong cụng tỏc lập kế hoạch, tạo mụi trường làm việc và kiểm tra đỏnh giỏ đội ngũ giảng viờn của Nhà trường.

- Về chớnh sỏch thu hỳt nguồn nhõn lực, đói ngộ của Tổng Liờn đoàn Lao động Việt Nam và trường đối với những người cú trỡnh độ cao về cụng tỏc ở trường: 44% cho rằng thực hiện như thời gian qua là hợp lý, 40% cho rằng chưa hợp lý, 16% cho rằng chưa hợp lý.

2.2.3. Thực trạng quản lý phỏt triển đội ngũ giảng viờn trường Đại học Cụng đoàn

2.2.3.1. Thực trạng quản lý công tác tuyển dụng ĐNGV

Trờng đã đặt công tác tuyển dụng cán bộ là một hoạt động công vụ trong quá trình xây dựng đội ngũ cán bộ, nhằm lựa chọn những ngời có đủ phẩm chất, năng lực, trình độ vào làm việc trong Trờng.

Công tác tuyển dụng cán bộ đợc Trờng tiến hành theo đúng Pháp lệnh về cán bộ công chức và các văn bản pháp lý của Bộ Nội vụ và Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đã ban hành. Năm 2011 trờng đã tuyển mới đợc 15 cán bộ, trong đó đối tợng GV là 9 ngời; nhân viên là 6 đồng thời đã xét tuyển đợc 02 ngời vào ngạch GV.

Đảng uỷ, BGH nhà trờng luôn quan tâm và tạo mọi điều kiện cho công tác xây dựng, phát triển ĐNGV, và thực sự coi công tác này là nhiệm vụ số một, mang tính quyết định đến việc nâng cao chất lợng đào tạo và sự phát triển bền vững của nhà trờng.

Trong thực tế hiện nay, nhà trờng đã quản lý công tác tuyển dụng và bổ nhiệm vào ngạch GV qua một số mặt cụ thể nh sau:

- Vấn đề về ý thức chính trị t tởng của mỗi ngời GV hiện có và sẽ tuyển rồi bổ nhiệm vào ngạch GV đợc nhà trờng đặc biệt quan tâm. Nhà trờng tổ chức thờng xuyên cho mọi cán bộ, GV tham gia sinh hoạt cơ quan, học tập nghị quyết của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nớc để họ nhận thức đầy đủ về phẩm chất đạo đức, quyền, nghĩa vụ của ngời lao động của GV để bổ nhiệm vào ngạch và giám sát công tác tuyển dụng của Trờng.

Nhà trờng căn cứ vào nhu cầu đặt ra của các nhiệm vụ đợc giao, tiến hành rà soát, sắp xếp lại tổ chức của các đơn vị trực thuộc theo hớng gọn nhẹ, hiệu quả cao. Xác định, điều chỉnh lại vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các đơn vị trực thuộc Trờng để tránh tình trạng chồng chéo hoặc khó phân định trách nhiệm, tạo ra tổ chức bộ máy lao động vận hành thuận tiện, khoa

học. Việc làm này có tác dụng vừa nâng cao đợc năng lực của ĐNGV vừa phát hiện đợc những “lỗ hổng” về số lợng, cơ cấu và trình độ.

- Chỉ đạo từng đơn vị trong Trờng xây dựng phơng án GV với cơ cấu các chức danh phù hợp với nhiệm vụ đợc giao. Từ đó làm cơ sở để sắp xếp, bố trí lại ĐNGV theo đúng vị trí chức danh, trình độ chuyên môn. Hạn chế tình trạng một chức danh chuyên môn do nhiều GV đảm nhiệm.

- Nhà trờng tăng cờng công tác thanh tra giáo dục, hoạt động thờng xuyên và có hiệu quả hơn. Kết quả kiểm tra định kỳ, đột xuất đã biểu dơng đ- ợc nhiều tấm gơng ngời tốt việc tốt, đồng thời phát hiện những vi phạm để kịp thời chấn chỉnh, phát hiện nhng hạn chế về năng lực chuyên môn và nghiệp vụ s phạm để có biện pháp quản lý cần thiết.

2.2.3.2. Thực trạng quản lý về công tác quy hoạch phát triển ĐNGV Công tác quản lý phát triển ĐNGV của Trờng Đại học Công đoàn hiện nay đã hớng theo mục tiêu quy hoạch phát triển ĐNGV trong “Chiến lợc phát triển Trờng đại học Công đoàn giai đoạn 2010-2020”. Trong Chiến lợc, nội

dung về phát triển tổ chức bộ máy và đội ngũ cán bộ đã nêu rõ: “Hoàn thiện

Một phần của tài liệu Quản lý phát triển đội ngũ giảng viên trường Đại học Công đoàn (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w