Đội ngũ giảng viờn

Một phần của tài liệu Quản lý phát triển đội ngũ giảng viên trường Đại học Công đoàn (Trang 40)

8. Cấu trỳc của luận văn

2.1.4.Đội ngũ giảng viờn

Đội ngũ giảng viên Trờng Đại học Công đoàn đợc hình thành, phát triển trên cơ sở tiếp tục sự nghiệp của đội ngũ giảng viên Trờng Cao cấp công đoàn Việt Nam. Theo Quyết định 174/CT của Hội đồng Bộ trởng (nay là Chính phủ) ngày 19/5/1992 chuyển Trờng Cao cấp Công đoàn thành Trờng Đại học Công đoàn. Để đảm bảo chất lượng đào tạo, Nhà trường bố trớ, sắp xếp 100% giảng viờn giảng dạy đỳng chuyờn mụn đó được đào tạo. Với 145 giảng viờn cơ hữu, trong đú cú 72 giảng viờn được đào tạo về kinh tế, 25 giảng viờn được

đào tạo về chớnh trị - xó hội, 10 giảng viờn được đào tạo về kỹ thuật, cú 15 giảng viờn đào tạo về ngoại ngữ, cú 06 giảng viờn được đào tạo về tin học, cú 17 giảng viờn được đào tạo về khoa học cơ bản, quản lý. Nhà trường, sắp xếp, bố trớ đội ngũ giảng viờn cơ hữu luụn đảm bảo cơ cấu chuyờn mụn, trỡnh độ, khụng để hiện tượng thừa, thiếu về giảng viờn giữa cỏc học phần.

- Từ năm 2007, cùng với đào tạo trình độ đại học, Nhà trờng đã vơn lên đào tạo sau đại học (01chuyên ngành) cùng với các hệ đào tạo cao đẳng và trung cấp. Hiện nay, Nhà trờng đang gấp rút chuẩn bị các điều kiện mở rộng và nâng cấp đào tạo trong đó đáng chú ý là đào tạo tiến sĩ, mở thêm một số ngành đào tạo mới, hình thành phát triển cơ sở 2 tại Hng Yên v.v... Đòi hỏi rất nhiều nguồn lực, nhng trớc tiên phải là nguồn lực con ngời với nòng cốt là đội ngũ giảng viên có phẩm chất và năng lực ngang tầm với nhiệm vụ.

Cho đến nay, đội ngũ cán bộ công nhân viên chức nói chung và đội ngũ giảng viên của Trờng Đại học Công đoàn đợc đánh giá có lập trờng chính trị vững vàng, tin tởng vào sự nghiệp đổi mới do Đảng lãnh đạo. Đội ngũ giảng viên của Nhà trờng thực hiện, chấp hành nghiêm chính sách pháp luật của Nhà nớc cũng nh các chủ trơng công tác của ngành giáo dục, đào tạo. Tích cực học tập nâng cao trình độ nhận thức, giác ngộ chính trị (Bảng 2).

Tổng hợp các ý kiến đánh giá tổng kết, thi đua khen thởng của cán bộ hàng năm, ý kiến phản hồi của của sinh viên đối với giảng viên … cho thấy, đa số giảng viên (chiếm 89,10%) có tinh thần trách nhiệm cao trong việc truyền thụ kiến thức, kinh nghiệm cho sinh viên trong quá trình thực hiện nhiệm vụ chuyên môn của mình thông qua việc giảng dạy, hớng dẫn sinh viên học tập, nghiên cứu khoa học, đi thực tế, thực tập v.v…

Bảng 2: Thống kê trình độ chính trị của đội ngũ giảng viên

(Tính đến 30 tháng 6 năm 2011)

Trình độ Sơ cấp Trung cấp Cao cấp Cử nhân Ghi chú

Số lợng 65 48 30 2

Trong quá trình giảng dạy, đã có nhiều giảng viên sử dụng nhiều biện pháp khuyến khích, tôn trọng t duy độc lập, sáng tạo của sinh viên, chịu khó đầu t, nghiên cứu sử dụng các phơng pháp dạy học tiên tiến (chiếm 69,75%)

Theo ý kiến sinh viên, tỷ lệ giảng viên nhiệt tình trong giảng dạy với các mức độ rất tốt, tốt, khá chiếm đa số. Điều này là u điểm rất lớn của đội ngũ giảng viên trẻ của Nhà trờng, là cơ sở quan trọng để nâng cao chất lợng đội ngũ giảng viên trong thời gian tới.

Tác phong s phạm của đội ngũ giảng viên, theo đánh giá của ngời học nhìn chung thái độ, tác phong đợc coi là tơng đối mô phạm, đúng chuẩn mực. Việc đảm bảo tính công bằng trong kiểm tra đánh giá sinh viên, chấp hành thời gian lên lớp, qui chế giảng dạy … cũng đợc đánh giá là khá tích cực.

a. Quy mụ đội ngũ giảng viờn

Cho đến nay, Nhà trờng đã xây dựng đợc một đội ngũ 145 giảng viên trong đó gồm 130 giảng viên chính thức và 15 giảng viên kiêm chức. Tuy số lợng giảng viên còn ở mức khiêm tốn, nhng có thể nói đây là kết quả rất to lớn phản ánh sự phát triển của Nhà trờng. Đây là một nguồn lực chủ yếu đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đồng thời tạo ra điều kiện tiền đề cơ bản cho sự phát triển tiếp theo của Nhà trờng trong thời kỳ mới. Nếu trớc năm 1992, đội ngũ cán bộ giảng dạy của Nhà trờng mới chỉ đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ phục vụ công tác đào tạo của 01 chuyên ngành đại học (Kinh tế lao động và Công đoàn) thì cho đến nay đội ngũ cán bộ giảng dạy của Nhà trờng đã có cơ cấu ngành nghề, tuổi đời, giới tính v.v.. đa dạng và phong phú hơn rất nhiều. Điều này đã tạo điều kiện cho đội ngũ giảng viên của Nhà trờng vơn lên đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ của 08 chuyên ngành đào tạo đại học.

(Tính đến 30/6/2011)

Độ tuổi <30 30 - 35 36 - 40 41- 45 46 -50 51-55 >56 Nam Nữ

Số lợng (145) 37 39 24 13 8 13 11 43 102

Tỷ lệ % 25,5 26,9 16,5 9,0 5,5 9,0 7,6 29,7 70,3

Hiện nay, với đội ngũ giảng viên 145 ngời, trong đó 130 giảng viên đợc sắp xếp bố trí trực tiếp làm công tác giảng dạy, phục vụ giảng dạy ở 12 khoa, 5 bộ môn và 15 giảng viên kiêm chức hoạt động ở 4 đơn vị phòng ban, bộ phận chức năng và cán bộ lãnh đạo quản lý, chúng ta có cơ sở và quyền hy vọng đội ngũ này sẽ có bớc phát triển mới tạo đà cho việc thực hiện thắng lợi chiến lợc phát triển của Nhà trờng .

b. Chất lượng giảng dạy

- Trình độ học vấn chuyên môn: cho đến nay, trình độ học vấn của đội

ngũ giảng viên của Nhà trờng bao gồm các cấp độ qua bảng thống kê sau:

Bảng 4: Thống kê trình độ học vấn đội ngũ giảng viên ĐHCĐ

Trình độ PGS TS NCS ThS Cao học Cử nhân

Số lợng 5 15 10 82 11 22

% 3,4% 10,3% 6,9% 56,6% 7,6% 15,2%

Kết quả thống kê cho thấy, đa số giảng viên trẻ, đợc đào tạo cơ bản, có xu hớng phát triển tốt. Con số giảng viên có học vị học hàm cao có xu hớng cao hơn trong một vài năm tới. Có thể nói đây là sự phát triển vợt bậc về chất lợng đội ngũ giảng viên.

Số giảng viên có bằng thạc sĩ, tiến sĩ, học hàmphó giáo s nói trên là các con số rất có ý nghĩa. Bởi vì:

Thứ nhất so với mục tiêu của Đề án Đổi mới giáo dục đại học đặt ra

(đến năm 2010 có ít nhất 65% giảng viên có trình độ Thạc sĩ) thì trường đã về đích trớc thời hạn.

Thứ hai, nếu nhìn lại trớc 1992, đội ngũ giảng viên của Nhà trờng vẻn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đợc đào tạo trong nớc với tuổi bình quân lại khá cao gặp rất nhiều khó khăn cũng nh hạn chế để học tập phấn đấu học hàm, học vị v.v thì đến nay đã có… sự chuyển biến đáng kể. Có thể khẳng định đây là kết quả rất đáng khích lệ của công tác đào tạo, bồi dỡng đội ngũ giảng viên của Nhà trờng, cũng nh những nỗ lực chủ quan không ngừng phấn đấu vơn lên của nhiều giảng viên trong quá trình Trờng Đại học Công đoàn gia nhập hệ thống các trờng đại học trong cả n- ớc.

- Trình độ khả năng ngoại ngữ và tin học

Sau khi chuyển thành trờng đại học, hoà nhập hệ thống các trờng đại học quốc gia, trình độ khả năng ngoại ngữ đội ngũ giảng viên của Nhà trờng không ngừng đợc cải thiện do kế thừa đợc trình độ khả năng ngoại ngữ của số giảng viên đã đợc đào tạo đại học, nghiên cứu sinh ở Liên Xô và Đông Âu, mặt khác do yêu cầu chuẩn hoá giảng viên của Ngành giáo dục đào tạo cũng nh nỗ lực của từng giảng viên. Cho đến nay trình độ đội ngũ giảng viên, cán bộ nghiên cứu, quản lý đã có chuyển biến rõ nét. Từ chỗ tiếng Nga là ngoại ngữ chủ yếu, cho đến nay, ngoài tiếng Nga, đội ngũ giảng viên của Nhà trờng đã đợc đào tạo tiếng Anh ở các trình độ qua các loại hình học tập, đào tạo đa dạng, phong phú (xem bảng 6 thống kê dới đây). Kết quả này đã đóng góp tích cực vào việc nâng cao trình độ của giảng viên, của công tác hợp tác quốc tế, công tác đối ngoại v.v... của Nhà trờng.

Bảng 5: Thống kê trình độ ngoại ngữ (Tiếng Anh) v à tin học của đội ngũ giảng viờn trường Đại học Cụng đoàn (tính đến 6/2011)

Trình độ ngoại ngữ A B C CN THS Ghi chú Số lợng 42 27 55 16 5 Tỷ lệ % 29 18,6 38 11 3,4 Trình độ tin học A B C CN THS Số lợng 19 92 24 5 5 Tỷ lệ % 13,1 63,4 16,6 3,45 3,45

Cùng với khả năng, trình độ ngoại ngữ ngày càng đợc nâng cao, thì trình độ tin học của đội ngũ giảng viên nói riêng và cán bộ Nhà trờng nói chung đã đáp ứng đợc yêu cầu nhiệm vụ.

Từ chỗ số cán bộ giảng viên sử dụng máy tính phục vụ công tác chuyên môn rất ít, cho đến nay, trình độ tin học phổ cập ở trình độ B trở lên. Trong đó đáng chú ý là trình độ tin học của số giảng viên trẻ đợc nâng lên nhanh chóng. Rất nhiều giảng viên, nhất là giảng viên trẻ say sa học tập nghiên cứu và ứng dụng tin học vào công tác giảng dạy và nghiên cứu khoa học v.v...

- Nghiên cứu khoa học

Nhìn lại chặng đờng phát triển hơn 65 năm qua, những kết quả đã đạt đ- ợc nói chung, trong đó có hoạt động nghiên cứu khoa học cho thấy sự đổi mới, phát triển không ngừng của Nhà trờng. Đội ngũ giảng viên đóng vai trò chủ lực trong việc thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu khoa học của Nhà trờng. Tuy còn phải phấn đấu vơn lên rất nhiều, nhng kết quả tích cực đạt đợc của công tác nghiên cứu khoa học của đội ngũ giảng viên đợc khẳng định về các mặt chủ yếu sau đây:

Thứ nhất về nhận thức: đội ngũ giảng viên Nhà trờng đã có sự chuyển

biến rõ rệt trong nhận thức về vai trò, vị trí của công tác nghiên cứu khoa học của ngời giảng viên trong nhà trờng đại học. Từ chỗ nhiều giảng viên xem nhẹ, thậm chí coi thờng, không chú ý đến công tác nghiên cứu khoa học, cho nghiên cứu khoa học là của một số ngời, của ngời khác v.v… thì cho đến nay, nhận thức này ở nhiều giảng viên đã không còn hoặc đã giảm dần. Góp phần tạo nên sự chuyển biến tích cực này, một mặt là do công tác quản lý nghiên cứu khoa học của Nhà trờng dần dần đi vào nề nếp, cụ thể, chặt chẽ theo hớng thực hiện nghiêm Qui định chế độ làm việc của giảng viên của Bộ giáo dục và Đào tạo và Quy chế giảng viên của Nhà trờng. Trong đó nhiệm vụ nghiên cứu khoa học đợc xác định là nhiệm vụ bắt buộc không thể thiếu đối với ngời giảng viên.. Mặt khác đó là do có sự chuyển biến tích cực về mặt nhận thức của công tác nghiên cứu khoa học của đội ngũ giảng viên của Nhà trờng ngày càng có chuyển biến tích cực và rõ nét. Coi cụng tỏc nghiờn cứu khoa học là

cỏch thức hiệu quả trong việc nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn, phục vụ giảng dạy cú chất lượng hơn …

Thứ hai về kết quả thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu khoa học:

Kết quả khảo sát, thống kê của nhóm tác giả đề tài cho thấy từ năm học 1992 -1993 đến nay cho thấy đội ngũ giảng viên của Nhà trờng đã thực hiện hoàn thành đề tài cấp cơ sở hàng năm với kết quả nghiệm thu đánh giá từ đạt yêu cầu trở lên. Trong đó đáng chú ý là nhiều đề tài đợc đánh giá xuất sắc. Trong số đề tài đã đợc nghiên cứu, nghiệm thu đánh giá, có rất nhiều đề tài có ý nghĩa thực tiễn phục vụ cho công tác giảng dạy, học tập, quản lý của Nhà tr- ờng.

Một trong những kết quả, thành tích nghiên cứu khoa học thể hiện sự tiến bộ vợt bậc là cho đến nay chúng ta đã và đang chủ trì nhiều đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, cấp nhà nớc. Nhìn lại giai đoạn trớc 1992, các đề tài nghiên cứu của giảng viên mới giới hạn trong phạm vi lĩnh vực và hệ thống công đoàn là chủ yếu, thiên về nội bộ, tính xã hội hoá cha nhiều. Chúng ta cha có đề tài nghiên cứu cấp Nhà nớc, cấp bộ, cấp thành phố vào thời gian đó, do nhiều lý do khách quan cũng nh chủ quan. Các thuật ngữ liên qua đến hoạt động, sinh hoạt khoa học nh “chủ nhiệm đề tài”, “th ký đề tài”, “phản biện 1”, “phản biện 2” v.v… vốn phổ biến trong giới nghiên cứu khoa học thì hãy còn xa lạ và vắng bóng đối với đội ngũ giảng viên Nhà trờng. Cho đến nay tình trạng này đã có sự thay đổi về chất. Chúng ta dần dần đã có nhiều giảng viên, cán bộ nghiên cứu tham gia nhiều đề tài cấp Nhà nớc, cấp bộ và thành phố với t cách chủ nhiệm đề tài hay cán bộ nghiên cứu chủ chốt. Nhà trờng dần dần hội đủ điều kiện tham gia đấu thầu, liên kết nghiên cứu đề tài ở các cấp độ khác nhau.

- Khả năng chuyên môn, phơng pháp giảng dạy

+ Khả năng chuyên môn: cho đến nay, đội ngũ giảng viên đợc đào tạo cơ bản, đảm bảo nội dung, khối lợng thông tin bài giảng. Trong đó nhiều bài giảng đã kịp thời cập nhật thông tin, trau dồi kiến thức, bổ sung vào bài giảng.

Qua khảo sát dự giờ, điều tra xã hội học, phỏng vấn sâu v.v.. và hồi cứu Báo cáo kết quả ý kiến phản hồi của sinh viên về hoạt động giảng dạy của giảng viên của Hiệu trởng Nhà trờng ngày 18 tháng 11 năm 2009 cho thấy:

Về phơng pháp giảng dạy:

Đa số giảng viên có phơng pháp giảng dạy phù hợp với đối tợng nh giảng bài dễ nghe, dễ hiểu, hấp dẫn, tạo hứng thú cho sinh viên Điều đáng… chú ý là trong đó có nhiều giảng viên trẻ. Đây là một trong những lợi thế nếu đợc phát huy sẽ có tác dụng rất lớn trong việc nâng cao chất lợng giảng dạy.

Từ khi gia nhập hệ thống các trờng đại học, Nhà trờng, và bản thân các giảng viên đã nhận thức đúng về tầm quan trọng và ý nghĩa của phơng pháp giảng dạy đại học. Chúng ta đã thờng xuyên mở lớp và cử giảng viên đi học các lớp đào tạo, bồi dỡng về nghiệp vụ s phạm nhất là đối với số giảng viên trẻ mới tuyển chọn và chủ yếu từ nhiều nguồn khác nhau cha qua đào tạo nghiệp vụ s phạm. Cho tới nay, theo kết quả thống kê cho thấy chúng ta đã có 77 giảng viên ở các khoa và 14 giảng viên kiêm chức ở các bộ phận đã có chứng chỉ nghiệp vụ s phạm (chứng chỉ phơng pháp giảng dạy đại học, chứng chỉ ph- ơng pháp giảng dạy tích cực). Từ lý luận đợc trang bị, đội ngũ giảng viên đã vận dụng, áp dụng vào thực tiễn công tác dạy học đạt kết quả tích cực. Điều này đã đợc kiểm nghiệm đánh giá qua công tác dự giờ, trong đó đáng chú ý là ý kiến đánh giá của sinh viên.

- Học tập bồi dỡng: một trong các kết quả góp phần tích cực đến chất l-

ợng đội ngũ giảng viên của Nhà trờng, đó là công tác học tập bồi dỡng, tự bồi dỡng. Trong quá trình xây dựng và phát triển, một mặt Nhà trờng đã luôn tạo điều kiện trong khả năng cao nhất cho công tác này, mặt khác đội ngũ giảng viên đã có cố gắng trong việc khắc phục khó khăn, vơn lên trong việc học tập, tự bồi dỡng để nâng cao trình độ, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ.

2.2. Thực trạng quản lý phỏt triển đội ngũ giảng viờn trường Đại học Cụng đoàn

Một phần của tài liệu Quản lý phát triển đội ngũ giảng viên trường Đại học Công đoàn (Trang 40)