Người ra đi khẳng định lũng chung thủy của mỡnh:

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ôn tập môn NGỮ văn 12 học kì i (Trang 27)

- Thơ Tố Hữu mang đậm tớnh sử thi vă cảm hứng lóng mạn:

a.Người ra đi khẳng định lũng chung thủy của mỡnh:

“Ta với mỡnh, mỡnh với ta Lũng ta sau trước mặn mă đinh ninh

Mỡnh đi, mỡnh lại nhớ mỡnh

Nguồn bao nhiờu nước, nghĩa tỡnh bấy nhiờu”

- Ở đoạn đầu của băi thơ, người Việt bắc trong nỗi niềm của người ở lại: Sợ người ra đi trở về thănh thị sẽ quờn mất mỡnh (Sỏng đốn cú nhớ mảnh trăng giữa rừng). Niềm phấp phỏng ấy được diễn tả bằng một cõu hỏi: “Mỡnh về mỡnh cú nhớ …”, “Mỡnh đi cú nhớ … “. Vỡ vậy 4 cõu thơ trờnlă cõu trả lời, sự khẳng định của người ra đi.

- Lời thơ úng ả, dịu dăng, tỡnh tứ với lối xưng hụ thõn mật, ngọt ngăo của ca dao, dõn ca “ta - mỡnh”. Nỗi nhớ của người cỏch mạng về quờ hương Biệt Bắc giống như nỗi nhớ của những đụi lứa yờu nhau. Sự sắp xếp từ liền đụi, thănh cặp trong cõu đó cú đảo trật tự từ “Ta với mỡnh, mỡnh với ta” vừa gợi ra sự bịn rịn, lưu luyến, quấn quýt khụng muốn rời xa của “ta” vă “mỡnh”, vừa khộo lộo khẳng định tấm lũng của “ta” cũng giống như “mỡnh”.

- Những từ ngữ chỉ thời gian mói mói “sau, trước” chỉ tỡnh cảm trước sau như một, khụng nhạt phai, đinh ninh “mặn mă” xuất hiện liờn tiếp trong một cõu thơ đó khẳng định một cỏch chắc chắn lũng son sắt của những người khỏng chiến về xuụi. Cõu thơ “Lũng ta sau trước mặn mă” đinh ninh vừa lă lời an ủi, vỗ về vừa lă lời thề thủy chung sõu nặng.

- Mượn cỏch so sỏnh, vớ von quen thuộc của ca dao để giói băy nỗi nhớ da diết, khụng vơi cạn:

“Nguồn bao nhiờu nước, nghĩa tỡnh bấy nhiờu”.

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ôn tập môn NGỮ văn 12 học kì i (Trang 27)