Tỏm cõu thơ tiếp theo: Bộ tranh tứ hỡnh về thiờn nhiờn vă con người Việt Bắc.

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ôn tập môn NGỮ văn 12 học kì i (Trang 25)

- Thơ Tố Hữu mang đậm tớnh sử thi vă cảm hứng lóng mạn:

b.Tỏm cõu thơ tiếp theo: Bộ tranh tứ hỡnh về thiờn nhiờn vă con người Việt Bắc.

- Tranh tứ hỡnh lă một loại hỡnh nghệ thuật hội họa phổ biến thời trung đại, nú lă một bộ tranh gồm 4 bức, miờu tả 4 mặt của một đối tượng năo đú. Tố Hữu đó vẽ một bộ tứ hỡnh bằng ngụn từ để ghi lại những ấn tượng sõu sắc của mỡnh về quờ hương Cỏch mạng Việt Bắc.

- Trong 8 cõu thơ, tương ứng với cảnh thiờn nhiờn lă hỡnh ảnh con người, mỗi hỡnh ảnh ấy lại toỏt lờn những phẩm chất đỏng quớ của người Việt Bắc.

* Bức tranh thứ nhất (mựa đụng):

“Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Đốo cao nắng ỏnh dao găi thắt lưng”.

- Việt Bắc hiện lờn trong hai cõu năy cú tớnh khỏi quỏt: một miền quờ thật yờn bỡnh, ờm ả. Thiờn nhiờn xụn xao, trăn ngập mău sắc: Mău xanh mờnh mụng, trầm tĩnh của rừng giă, mău “đỏ tươi” của hoa chuối trải dăi khắp nỳi rừng khiến cảnh vật trở nờn sống động, rạng rỡ.

- Trờn nền cảnh mờnh mụng, xanh ngắt của đại ngăn, hỡnh ảnh con người xuất hiện với một tư thế vững chói, tự tin của người lăm chủ nỳi rừng: “Đốo cao ắng ỏnh dao găi thắt lưng”.

* Bức tranh thứ hai (mựa xuõn):

“Ngăy xuõn mơ nở trắng rừng

Nhớ người đan nún chuốt từng sợi giang”.

- Thiờn nhiờn được bao phủ bởi mău trắng tinh khiết vă mỏng manh của hoa mơ rừng. Hai chữ “trắng rừng” lăm cho nỳi rừng như sỏng bừng vă trở nờn dịu dăng, đằm thắm, quyến rũ lạ lựng.

- Con người Việt Bắc hiện ra trong một cụng việc thầm lặng: “đan nún chuốt từng sợi giang”.

+ Những từ ngữ: “đan, chuốt” gợi ra dỏng điệu cần mẫn, cẩn trọng, tăi hoa của người lao động.

+ Người đan nún khụng chỉ đang lăm cụng việc đan nún đơn thuần mă như đang gửi văo từng sợi giang, từng chiếc nún biết bao nỗi niềm, bao mơ ước thầm kớn.

* Bức tranh thứ ba - bức tranh đặc sắc nhất (mựa hạ): “Ve kờu rừng phỏch đổ văng Nhớ cụ con gỏi hỏi măng một mỡnh”.

- Bức tranh Việt Bắc văo hố cú õm thanh rộn ró của tiếng nhạc ve. Ve kờu gọi hố đến, hố đến lăm cho rừng phỏch ngả sang mău văng rực rỡ, nụn nao. Chữ “đổ” cực kỡ tinh tế. Nú vừa nhấn mạnh đến việc biến đổi mău sắc mau lẹ của rừng phỏch, vừa diễn tả được những trận mưa hoa phỏch mỗi khi cú đợt giú ăo thổi.

- Hỡnh ảnh lao động đầy kiờn nhẫn của một cụ gỏi Việt Bắc “Nhớ cụ em gỏi hỏi măng một mỡnh”, hỡnh ảnh người phụ nữ Việt Bắc chịu thương, chịu khú, hay lam hay lăm cú phần õm thầm, lam lũ, nhọc nhằn.

* Bức tranh thứ tư (mựa thu):

“Rừng thu trăng rọi hũa bỡnh Nhớ ai tiếng hỏt õn tỡnh thủy chung”.

- Ânh trăng rọi qua vũm lỏ tạo thănh một khung cảnh huyền ảo. Khụng khớ se lạnh của trời thu theo ỏnh trăng như bao phủ vạn vật, cỏ cõy, ngấm văo nỗi nhớ của những con người đó gắn bú sõu nặng với Việt Bắc.

- Cõu kết đoạn khẳng định phẩm chất õn tỡnh, thủy chung của người Việt Bắc. Chữ “ai” lă cỏch núi búng giú, mơ hồ của dõn gian khiến cõu thơ trở nờn tỡnh tứ, thiết tha. Cũng chớnh vỡ vậy mă nỗi nhớ của người ra đi dănh cho người ở lại cũng trở nờn quyến luyến, quay quắt, cồn căo, …

⇒ Giai điệu quyến rũ đặc biệt của giọng thơ, nỗi niềm thủy chung õn tỡnh rất đỗi đằm thắm của đoạn thơ trờn núi riờng vă của “Việt Bắc” núi chung, trở thănh chất men

say cú sức ngấm sõu văo trỏi tim độc giả nhiều thế hệ. Đú lă sức sống của “Việt Bắc” vă hồn thơ Tố Hữu.

III. Kết băi:

- Túm lại, đoạn thơ lă bốn bức tranh, bốn cảnh sắc, bốn dỏng điệu. Tố Hữu đó thõu túm được những gỡ lă đặc trưng nhất của quờ hương cỏch mạng. Tất cả đều hiện lờn trong điệp khỳc nhớ thương, mặn mă, da diết.

- Ngụn ngữ giản dị, ngọt ngăo, giău tớnh dõn tộc …

Đề 2: Phõn tớch đoạn thơ sau đõy:

“Ta với mỡnh, mỡnh với ta

… Chăy đờm, nờn cối đều đều suối xa”.

(Trớch “Việt Bắc” - Tố Hữu)

DĂN BĂII. Mở băi: I. Mở băi:

- Tố Hữu lă một tờn tuổi lớn của nền văn học Việt Nam. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Việt Bắc lă một trong những băi thơ xuất sắc trong sự nghiệp sỏng tỏc của nhă thơ cỏch mạng năy.

- Băi thơ băy tỏ tấm lũng son sắt của người khỏng chiến với quờ hương Việt Bắc. Tỡnh cảm ấy được thể hiện đặc sắc trong đoạn thơ sau.

- Trớch dẫn thơ.

II.Thõn băi:

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ôn tập môn NGỮ văn 12 học kì i (Trang 25)