Nghĩa nhan đề Tiếng hỏt con tău:

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ôn tập môn NGỮ văn 12 học kì i (Trang 115)

- Phần nổi của “tảng băng trụi”: hănh trỡnh theo đuổi, chiến đấu để bắt được con cỏ

1nghĩa nhan đề Tiếng hỏt con tău:

Trước 1945, “với tập thơ “Điờu tăn”, Chế Lan Viờn xuất hiện giữa lăng thơ Việt Nam

như một niềm kinh dị” (Hoăi Thanh). Trong cỏc nhă thơ mới “Thế Lữ muốn thoỏt lờn tiờn, Lưu Trọng Lư phiờu lưu trong trường tỡnh, Xuõn Diệu đốt cảnh bồng lai xua mỡnh về hạ giới”, cũn họ Chế trốn trỏnh cuộc đời trong “tinh cầu giỏ lạnh”:

Hóy cho tụi một tinh cầu giỏ lạnh Một vỡ sao trơ trọi cuối trời xa

Để nơi đú thỏng ngăy tụi lẩn trỏnh Những ưu phiền đau khổ với buồn lo

Chế Lan Viờn đắm chỡm trong suy tư vụ trong “thế giới điờu tăn”, thế giới của “muụn

ma Hời sờ soạng dắt nhau đi”. Nhưng sự thănh cụng của CMT8 như một luồng giú

mới thổi văo tõm hồn con người, văo tõm hồn người nghệ sĩ, đó lăm phục sinh tõm hồn tưởng chừng như đó vụt tắt của họ. Vă từ đú Chế Lan Viờn đó tỡm cho mỡnh một niềm vui mới vă lẽ sống mới bằng “Ânh sỏng vă phự sa”. Đú cũng chớnh lă lỳc Chế Lan Viờn từ bỏ “tinh cầu giỏ lạnh”, từ bỏ nỗi cụ đơn, đưa cỏi tụi hũa nhập văo cuộc đời rộng lớn của nhõn dõn, nhă thơ gọi quỏ trỡnh từ bỏ đú lă “Từ thung lũng đau

thương” ra “cỏnh đồng vui”, từ thế giới “Điờu tăn” đến với “Ânh sỏng vă phự sa”. Hay

mượn cỏch núi của một nhă thơ Phỏp “Từ chõn trời một người đến chõn trời mọi

người”. Băi thơ “Tiếng hỏt con tău” chớnh lă hănh trỡnh đến với Tõy Bắc, đến với nhõn

dõn, với cội nguồn sỏng tạo.

Hỡnh tượng con tău: sự thật những năm Chế Lan Viờn viết băi thơ năy thỡ chưa cú đường tău cũng như chưa cú con tău năo lờn Tõy Bắc. Hỡnh tượng con tău ở đõy lă một hỡnh ảnh lóng mạn, mang ý nghĩa biểu tượng: biểu tượng cho những cuộc lờn đường, biểu tượng cho khỏt vọng đi xa vượt ra khỏi những gỡ chật hẹp tự tỳng, quẩn quanh để đến với cuộc sống lớn của nhõn dõn, để đến với nơi khơi nguồn cho cảm hứng nghệ thuật vă cũng lă để về với tõm hồn mỡnh.

2. Cảm nhận về 4 cõu đề từ:

Chỳng ta nờn hiểu rằng tỡnh trạng chung của tầng lớp văn nghệ sĩ trước 1945 lă tỡnh trạng sống trong cuộc đời nhỏ hẹp, Chế Lan Viờn cũng đó từng viết như thể trong băi thơ “Người đi tỡm hỡnh của nước”:

“Lũ chỳng ta ngủ trong giường chiếu hẹp Giấc mơ con đố nỏt cuộc đời con”

Những cuộc đời nhỏ hẹp đú đó thực sự mở rộng sau CMT8, đú lă lỳc tõm hồn của người nghệ sĩ đó mở rộng đún giú, đún nhận hương sắc cuộc đời, từ bỏ cỏi tụi bộ nhỏ để bước văo cuộc đời rộng lớn vă bốn cõu đề từ lă nỗi lũng, lă sự trăn trở của nhă thơ:

Tõy Bắc ư? cú riờng gỡ Tõy Bắc Khi lũng ta đó hoỏ những con tău Khi tổ quốc bốn bề lờn tiếng hỏt Tõm hồn ta lă Tõy Bắc chứ cũn đõu

“Tõy Bắc” lă ở đõu? Tõy Bắc chỉ vựng cực Tõy của Tổ quốc, nơi trải qua cuộc chiến

tranh chống thực dõn Phỏp đầy đau thương nhưng hăo hựng của dõn tộc, đú lă

nơi “Mỏu rỏ tõm hồn ta thấm đất”, đú cũng lă nơi “Tỡnh em đang mong tỡnh mẹ đang

chờ”, nơi hồi sinh đất chết “Nay dạt dăo đó chớn trỏi đầu xuõn”, lă nơi cần những băn

tay kiến thiết, cần những tõm hồn xõy dựng.

Tỏc giả khẳng định trong cõu hỏi: “Tõy Bắc ư? Cú riờng gỡ Tõy Bắc”

Tõy Bắc khụng chỉ lă một hỡnh ảnh cụ thể mă Tõy Bắc cũn lă biểu tượng của đất nước, của Tổ quốc, cú nghĩa lă nơi năo trờn Tổ quốc của chỳng ta cần đến nhưng băn tay lao động, những băn tay kiến thiết thỡ ở đú cú “lũng ta”. “ Khi Tổ quốc bốn bề lờn tiếng

hỏt” thỡ đú lă lỳc “Lũng ta húa những con tău”. Đặc biệt hơn nữa, đú lă sự gắn kết

giữa “Lũng ta”, “tõm hồn ta” với Tổ quốc. Tổ quốc khụng ở đõu xa mă ở ngay tõm hồn ta: “Tõm hồn ta lă Tõy Bắc chứ cũn đõu”. Như vậy “Con tău” chớnh lă lũng ta, tõm hồn ta mang tất cả sức mạnh, mang niềm vui, mang khỏt vọng, mang cống hiến để lờn đường theo tiếng gọi Tổ quốc. Cũng như vậy, bốn cõu thơ đề từ lă nguồn cảm hứng

cho toăn bộ băi thơ đú lă cảm hứng lờn đường, cảm hứng hũa nhập văo cuộc đời rộng lớn của nhõn dõn, từ đú khơi nguồn cảm hứng sỏng tạo cho thơ ca vă nghệ thuật. 3. Hai khổ thơ đầu (giục gió lờn đường):

Hai khổ thơ đầu lă tõm trạng vă nỗi niềm băn khoăn của thi nhõn về chuyện đi hoặc ở lại. Đi tức lă đến với vựng đất Tõy Bắc nhiều khú khăn, gian khổ. Ở chớnh lă ở lại Hă Nội (cuộc sống đầy đủ). Tõm trạng ngại đi xa, ngại khú khăn gian khổ lă một sự thật, khụng chỉ riờng nhă thơ mă ở rất nhiều tõm trạng con người sau ngăy hũa bỡnh lập lại, khổ thơ chớnh lă cuộc đấu tranh tư tưởng:“Bõng khuõng đứng giữa hai dũng nước/

Chọn một dũng hay để nước trụi” (Xuõn Diệu)

Vă để tụ đậm tõm trạng vă nỗi niềm băn khoăn ấy, nhă thơ đó sử dụng hăng loạt cõu hỏi tu từ với õm điệu thơ đầy ỏm ảnh, giục gió:

“Con tău năy lờn Tõy Bắc anh đi chăng?” “Anh cú nghe giú ngăn đang rỳ gọi?” “Tău gọi anh đi, sao chửa ra đi?” (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đõy chớnh lă những cõu hỏi đầy hối thỳc, đầy giục gió lăm lay động tõm hồn người nghệ sĩ. Nếu như chọn “giữ trời Hă Nội” thỡ đú lă cuộc sống ớch kỷ, hưởng thụ, chỉ sống riờng cho bản thõn mỡnh, đú chắc chắn lă cuộc sống tự tỳng chật hẹp. Nhă thơ cũng tự phờ bỡnh chớnh bản thõn mỡnh qua phộp đối lập, đối lập giữa đất nước mờnh mụng vă sự nhỏ hẹp của đời anh. Vă chắc chắn sống trong cuộc đời như vậy thỡ khụng bao giờ tỡm được cảm hứng cho văn nghệ: “Chẳng cú thơ đõu giữa lũng đúng

khộp”. Người nghệ sĩ sẽ cú thể tỡm được cảm hứng văn nghệ khi đi về phớa nhõn dõn,

về phớa sỏng tạo “tõm hồn anh chờ gặp anh trờn kia”. “Trờn kia” chớnh lă Tõy Bắc, lă Tổ quốc, lă nhõn dõn, lă nguồn cảm hứng mónh liệt, dồi dăo cho sức sống của nghệ thuật. Đú lă nơi “giú ngăn đang rỳ gọi” đang mời gọi giục gió nhă thơ lờn đường. Chi tiết “tău đúi những vănh trăng” chỉ sự nghốo đúi của cảm hứng tõm hồn nghệ sĩ vă cũng cho thấy con tău mang khỏt vọng lờn đường nhưng chưa thực sự đủ sức lờn

đường. Bởi nú đang thiếu đi niềm nhiệt huyết.

4. Hai khổ thơ tiếp theo lă khỏt vọng trở lại Tõy Bắc. Chớnh lă sự hồi tưởng của nhă thơ về cội nguồn Tõy Bắc, những kỷ niệm về mười năm chiến đấu anh hựng:

Trờn Tõy Bắc! ễi mười năm Tõy Bắc Xứ thiờng liờng rừng nỳi đó anh hựng Nơi mỏu rỏ tõm hồn ta thấm đất Nay rạt răo đó chớn trỏi đầu xuõn

Ơi khỏng chiến! Mười năm qua như ngọn lửa Nghỡn năm sau, cũn đủ sức soi đường

Con đó đi nhưng con cần vượt nữa

Cho con về gặp lại mẹ yờu thương

Nhă thơ đó viết bằng niềm tự hăo mónh liệt, thể hiện qua cỏch gọi Tõy Bắc, cỏch dựng từ - nhă thơ gọi Tõy Bắc lă xứ thiờng liờng, lă vựng đất của anh hựng bởi Tõy Bắc lă nơi biết bao xương mỏu con người đó đổ xuống, lă vựng đất khai sinh ra nguồn cảm hứng cho thơ ca nghệ thuật trong đú cú “Tiếng hỏt con tău” của Chế Lan Viờn. Nhă thơ cũn tự hăo gọi Tõy Bắc lă ngọn lửa, ngọn lửa truyền thống yờu nước, vẻ đẹp quật cường. Ngọn lửa ấy khụng chỉ chỏy trong mười năm quỏ khứ mă cũn chỏy sỏng trong tương lai “Ngăn năm sau cũn đủ sức soi đường”. Đặc biệt Chế Lan Viờn cũn tự hăo gọi Tõy Bắc lă “Mẹ yờu thương”. Cỏch gọi ấy cho thấy nhận thức sõu sắc của Chế Lan

Viờn về cội nguồn đất nước của dõn tộc. Nhă thơ viết hoa chữ “Mẹ” được xem như mỹ từ, đú lă mẹ Tổ quốc, lă mẹ của đất nước, lă mẹ của cội nguồn cảm hứng nghệ thuật. 5. Bốn khổ thơ kế tiếp: lă sự trở về của nhă thơ với vựng đất Tõy Bắc, cội nguồn của yờu thương. Đú lă sự trở về để đền ơn đỏp nghĩa, để sống trong lũng của nhõn dõn. Đú chớnh lă về với mẹ nuụi, người anh du kớch, đứa em liờn lạc, cụ gỏi Tõy Bắc.

Với nhă thơ Chế Lan Viờn thỡ việc gặp lại nhõn dõn lă một niềm vui lớn, khao khỏt lớn, hạnh phỳc lớn được thể hiện qua bốn cõu thơ:

Con gặp lại nhõn dõn như nai về suối cũ Cỏ đún giờng hai, chim ộn gặp mựa Như đứa trẻ thơ đúi lũng gặp sữa

Chiếc nụi ngừng bỗng gặp cỏnh tay đưa

Nhă thơ sử dụng thủ phỏp nghệ thuật so sỏnh qua hỡnh ảnh “nai về suối cũ”, “cỏ đún

giờng hai”, “chim ộn gặp mựa”, “đứa trẻ thơ đúi lũng gặp sữa”. Cỏch so sỏnh năy vừa

quen lại vừa lạ, thể hiện niềm hạnh phỳc của nhă thơ khi tỡm về nguồn cội bởi cuộc đời đẹp nhất lă khi gắn bú với Tổ quốc, với nhõn dõn. Cõu thơ đầu với lối so sỏnh rất độc đỏo. Nếu mựa đụng đăn nai đi văo rừng hẻo lỏnh xa xụi để tỡm kiếm nguồn thức ăn, khi mựa xuõn ấm ỏp trở lại thỡ chỳng lại tỡm về suối cũ. Vă cũn gỡ vui bằng khi nai về suối cũ vă vui gỡ bằng khi con gặp lại nhõn dõn. Cỏch so sỏnh lăm đồng hiện õn nghĩa thủy chung ở đời. Niềm vui đú cũn được thể hiện qua so sỏnh với thế giới của thiờn nhiờn, gặp lại nhõn dõn mă vui như “cỏ đún giờng hai”, vui như ký ức tuổi thơ “đúi lũng gặp

dũng sữa ngọt lănh”, vui như khi “gặp cỏnh tay đưa nụi cho giấc ngủ trẻ thơ”. Đặc

biệt nhă thơ lại sử dụng những cặp từ hỡnh ảnh đi đụi với nhau, cỏi năy lă sự sống cho cỏi kia vă ngược lại: Con gắn với nhõn dõn, ngai gắn với suối cũ, cỏ gắn với giờng

hai, chim ộn gắn với mựa xuõn, trẻ thơ - sữa, nụi - cỏnh tay.

Gặp lại nhõn dõn chớnh lă để soi lại lũng mỡnh như nhă thơ Xuõn Diệu đó từng núi:

Tụi cựng xương thịt với nhõn dõn của tụi, Cựng đổ mồ hụi, cựng sụi giọt mỏu

Tụi sống với cuộc đời chiến đấu Của triệu người yờu dấu gian lao

Nhõn dõn lă ai? Nhõn dõn chớnh lă những người đó hi sinh, những người đó san sẻ cựng với bộ đội trong cuộc khỏng chiến gian lao. Đú chớnh lă anh du kớch:

“Con nhớ anh con… …. Gửi lại cho con”

Đú lă vẻ đẹp của con người cần lao anh dũng. Nhă thơ đó gọi lă “anh con” như thể mỏu mủ ruột ră vă nhă thơ đặc biệt nhấn mạnh một chi tiết “chiếc ỏo nõu”. Đú chớnh lă hỡnh ảnh của sự nghốo khổ một đời vỏ rỏch nhưng chiếc ỏo đú lă chiếc ỏo nõu của õn tỡnh õn nghĩa “Đờm cuối cựng anh gửi lại cho con”.Chiếc ỏo nõu đú được truyền lại cho con như truyền lại sự sống vă tinh thần chiến đấu.

Nhõn dõn cũn lă hỡnh ảnh của người em liờn lạc giău lũng dũng cảm, gan dạ, hoăn thănh xuất sắc nhiệm vụ mă cỏch mạng giao phú: “Sỏng bản Na, chiều em qua bản

Bắc/Mười năm trũn chưa mất một phong thư”. Hỡnh ảnh người em liờn lạc trong thơ

của Chế Lan Viờn khiến ta nhớ tới nhõn vật Tnỳ trong tỏc phẩm “Rừng xă nu”, chỳ bộ Lượm trong thơ Tố Hữu, anh Kim Đồng, anh Lờ Văn Tỏm …

Tập trung tỡnh cảm nhiều nhất đú chớnh lă hỡnh ảnh người mẹ nuụi đó gắn bú với nhă thơ trong những năm thỏng dầu sụi lửa bỏng của chiến tranh: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Con nhớ mế! Lửa hồng soi túc bạc Năm con đau, mế thức một mựa dăi Con với mế khụng phải hũn mỏu cắt Nhưng trọn đời con nhớ mói ơn nuụi

Hỡnh ảnh lửa hồng soi túc bạc lă hỡnh ảnh đẹp. Ngọn lửa đú lă hiện thõn của ngọn lửa yờu thương, ngọn lửa chiếu sỏng túc bạc của mẹ hiền miền nỳi – người đó dănh rất nhiều tỡnh cảm với nhă thơ mặc dự khụng phải lă tỡnh mỏu mủ ruột thịt nhưng người mẹ đú luụn xem cỏn bộ như lă con đẻ. Chớnh vỡ vậy“trọn đời con nhớ mói ơn nuụi”. Nhă thơ đó sử dụng rất nhiều những từ ngữ chỉ sự gắn bú “một mựa dăi”, “trọn đời”, “nhớ

mói”,… Đú chớnh lă những từ ngữ thể hiện quan hệ gắn bú khụng thể tỏch rời giữa cỏi

cỏ nhõn vă cỏi cộng đồng. Hỡnh ảnh mẹ nuụi trong thơ Chế Lan Viờn lă hỡnh ảnh trong vụ văn những người mẹ vụ danh đó gúp cụng sức khụng nhỏ trong việc nuụi giấu cỏn bộ trong những năm thỏng gian lao. Trong băi thơ “Việt Bắc”, Tố Hữu viết “Nhớ người

mẹ nắng chỏy lưng/Địu con lờn rẫy bẻ từng bắp ngụ”, hay người mẹ trong băi thơ “Mẹ

Tơm” của Tố Hữu:

“Con đó về đõy ơi mẹ Tơm Hỡi người mẹ khổ đó dănh cơm Cho con cho Đảng ngăy xưa ấy Khụng sợ tự gong chấp sỳng gươm”

Bốn khổ thơ trờn: Khổ một tập trung thể hiện niềm vui của nhă thơ khi trở về với nhõn

dõn. Ba khổ thơ tiếp theo cụ thể húa hỡnh ảnh nhõn dõn: người mẹ, người anh, người

em. Những hỡnh ảnh năy gắn kết trong khụng khớ gia đỡnh chung lă nhõn dõn vă Tổ

quốc. Tất cả đều để lại trong trỏi tim nhă thơ vă bạn đọc tỡnh cảm thiết tha , gắn bú. 6. Nhớ người rồi lại nhớ cảnh: nếu như trong Tõy Tiến, nhă thơ Quang Dũng “nhớ về rừng nỳi nhớ chơi vơi” vă trong thơ Tố Hữu “Nhớ gỡ như nhớ người yờu/Trăng lờn

đầu nỳi nắng chiều lưng nương”, cũn Chế Lan Viờn nhớ Tõy Bắc bằng nỗi nhớ mang

mău triết lý:

Nhớ bản sương giăng, nhớ đốo mõy phủ Nơi năo qua, lũng lại chẳng yờu thương ? Khi ta ở, chi lă nơi đất ở

Khi ta đi, đất đó hoỏ tõm hồn!

Cõu thơ đầu của khổ: nhă thơ sử dụng dấu phẩy ở giữa tạo thế đăng đối cõn xứng hăi hũa, cựng đú lă điệp từ “nhớ” lăm cho ta khi đọc lờn tưởng chừng như một băi hỏt. Đú chớnh lă nỗi nhớ vừa thực vừa ảo, nỗi nhớ da diết khụn nguụi mang một mău sắc sương khúi hoăi niệm khiến ta liờn tưởng đến cõu thơ của Tố Hữu: “Nhớ từng bản khúi cựng

sương/Sớm khuya bếp lửa người thương đi về”. Đằng sau những cõu thơ như cõu hỏt

ấy, nhă thơ tự hỏi lũng mỡnh “Nơi nao qua lũng lại chẳng yờu thương?”, hỏi cũng lă tự đo lũng mỡnh, đo yờu thương tỡnh nghĩa. “Nơi nao” chớnh lă “Nơi năo” đú chớnh nơi

“mỏu rỏ tõm hồn ta thấm đất”. Đõy cũng chớnh lă cỏch núi thể hiện tỡnh yờu đặc biệt: “Khi ta ở chỉ lă nơi đất ở

Khi ta đi đất đó húa tõm hồn”.

“Đất” lă cụ thể húa của vật chất nhưng trong hai cõu thơ năy, “đất” đó được chuyển

húa thănh tinh thần, thănh tõm hồn. Khi ta ở rồi đến khi ta đi chắc chắn phải trải qua nhiều năm thỏng. Ở vă đi để chỉ hoăn cảnh sống thay đổi theo thời gian, khụng gian của

quỏ khứ vă cả hiện tại. Tuy nhiờn cú một điều rất thật, điều mă khụng thể năo thay đổi được đú chớnh lă tấm lũng con người. Kẻ vụ tõm thỡ đi lă quờn hết, cũn nơi ở xưa kia lă sự dửng dưng trong tõm hồn. Người cú tõm hồn cao đẹp thỡ dự cú xa cỏch mấy vẫn mang theo trong tõm hồn mỡnh những kỷ niệm vui buồn, những nhớ thương mă nơi mỡnh từng gắn bú. Điều kỳ diệu của tõm hồn ta chớnh lă ở đõy.

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ôn tập môn NGỮ văn 12 học kì i (Trang 115)