b. Phương phỏp kế toỏn tập hợp chi phớ sản xuất.
2.3.2 Những tồn tạ
Để đỏp ứng được yờu cầu cho nhà quản trị doanh nghiệp thỡ phải tổ chức kế toỏn tập hợp chi phớ theo từng đối tượng, từ đú xỏc định kết quả kinh doanh theo từng sản phẩm, mặt hàng, từng hoạt động và lập bỏo cỏo ở từng bộ phận. Tuy nhiờn, do nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau nờn KTQT chi phớ và giỏ thành tại cỏc doanh nghiệp thuộc Tổng Cụng ty khoỏng sản cũn cú một số hạn chế sau:
Thứ nhất: Việc tổ chức bộ mỏy kế toỏn
Tổ chức bộ mỏy kế toỏn trong cụng ty là một nội dung quan trọng vỡ nú xỏc định biờn chế, phõn cụng và sử dụng lao động của cỏc nhõn viờn kế toỏn và mối quan hệ của bộ phận kế toỏn với cỏc bộ phận khỏc trong cụng ty.
Hiện nay, bộ mỏy kế toỏn được xõy dựng tại cỏc doanh nghiệp nh hiện nay chủ yếu phục vụ cho quỏ trỡnh thu nhận và xử lý thụng tin của KTTC là chớnh chưa đỏp ứng được yờu cầu của KTQT. Mặc dự, cụng ty đó ý thức được tầm quan trọng của KTQT nhưng việc phõn cụng nhõn viờn kế toỏn hiện nay vẫn chủ yếu để đỏp ứng yờu cầu của KTTC và cỏc nội dung, yờu cầu được quy định trong cỏc văn bản quản lý kinh tế tài chớnh của nhà nước. Cụng ty chưa chủ động trong việc tổ chức và thực hiện KTQT để phục vụ cho yờu cầu quản trị của cụng ty. Chưa cú sự phõn cụng thực hiện cỏc nội dung của KTQT cho nhõn viờn kế toỏn. Vớ dụ như việc lập định mức chi phớ sản xuất, lập dự toỏn chi phớ sản xuất, phõn tớch bỏo cỏo chi phớ, thu nhập theo cỏc bộ phận sản xuất kinh doanh, phõn tớch cỏc thụng tin thớch hợp cho việc ra quyết định. Chớnh cỏc tồn tại này đó chi phối đến toàn bộ tổ chức cụng tỏc KTQT của cụng ty.
Thứ hai: Phõn loại chi phớ trong cụng ty
Chi phớ trong cụng ty bao gồm nhiều loại khỏc nhau. Để thuận tiện cho việc quản lý, hạch toỏn, kiểm tra chi phớ cũng như phục vụ cho việc ra quyết định quản lý bờn trong doanh nghiệp và cung cấp cho đối tượng bờn ngoài cụng ty cũng như nhà đầu tư, cỏc khỏch hàng, cơ quan chủ quản… Đũi hỏi chi phớ trong cụng ty phải được phõn loại rừ ràng và nhận diện đỳng cỏc cỏch phõn loại chi phớ.
Việc phõn loại chi phớ hiện nay ở Cụng ty chỉ phục vụ cho cụng tỏc KTTC cũn cỏc cỏch phõn loại chi phớ khỏc phục vụ trực tiếp cho yờu cầu quản trị doanh nghiệp thỡ chưa được coi trọng và thực hiện ở cụng ty như: phõn loại chi phớ theo cỏch ứng xử của chi phớ, phõn loại chi phớ nhằm mục đớch ra quyết định, phõn loại chi phớ nhằm mục đớch lựa chọn cỏc phương ỏn…. Nh vậy, cụng ty chưa thấy được tầm quan trọng của việc ứng dụng cỏc thụng tin
của cỏch phõn loại chi phớ trong việc thiết lập cỏc bỏo cỏo cung cấp thụng tin cho quỏ trỡnh ra quyết định của nhà quản lý cụng ty.
Thứ ba: Phương phỏp tập hợp chi phớ sản xuất và tớnh giỏ thành sản phẩm
+ Về phương phỏp tập hợp chi phớ sản xuất và phõn bổ chi phớ sản xuất cho từng đối tượng chịu chi phớ chưa đỏp ứng được yờu cầu quản trị của cụng ty. Đối với cỏc doanh nghiệp thỡ giỏ thành sản phẩm được xỏc định đơn thuần chỉ là chi phớ sản xuất toàn bộ gồm ba khoản mục chi phớ đú là CPNVL trực tiếp, CPNC trực tiếp và CPSXC đó được thực hiện theo đỳng cỏc nguyờn tắc quy định và được chi tiết theo yếu tố. Tuy nhiờn do nhiều nguyờn nhõn khỏch quan hoặc chủ quan mà việc tập hợp chi phớ sản xuất và phõn bổ chi phớ sản xuất khụng đỳng quy định vớ dụ như: Chi phớ vận chuyển ở khõu tiờu thụ được hạch toỏn trực tiếp, chi phớ BHXH của cụng nhõn trực tiếp sản xuất và của cụng nhõn phõn xưởng lại hạch toỏn vào chi phớ quản lý doanh nghiệp. Hoặc cú những khoản chi phớ cú thể tập hợp được trực tiếp lại đưa vào phõn bổ giỏn tiếp thụng qua những tiờu chuẩn mang nặng tớnh chủ quan. Đặc biệt là phõn bổ CPSXC cho cỏc đối tượng chịu chi phớ theo một tiờu thức phõn bổ duy nhất là CPNVL trực tiếp cho tất cả cỏc yếu tố của CPSXC. Việc phõn hổ này đó làm cho giỏ thành khụng được xỏc định chớnh xỏc vỡ CPSXC bao gồm nhiều yếu tố chi phớ khỏc nhau, chịu ảnh hưởng của nhiều hoạt động khỏc nhau và bản thõn chỳng lại bao gồm cả yếu tố thuộc về biến phớ và định phớ, cho nờn nếu chỉ sử dụng một tiờu thức phõn bổ như vậy sẽ khụng phản ỏnh chớnh xỏc được chi phớ sản xuất chung phõn bổ cho từng sản phẩm hoặc từng đơn đặt hàng.
Việc xỏc định chi phớ SPDD cuối kỳ chưa khoa học, cũn mang nặng tớnh chủ quan ( đỏnh giỏ SPDD cuối kỳ theo CPNVL trực tiếp ) nờn nú ảnh
hưởng đến tớnh chớnh xỏc của số liệu phục vụ cho quỏ trỡnh ra quyết định của nhà quản trị doanh nghiệp.
Cụng ty sử dụng phương phỏp tớnh giỏ thành theo quỏ trỡnh là mới dừng lại ở cỏc phương phỏp truyền thống nờn chưa đỏp ứng được yờu cầu thụng tin của chỉ tiờu giỏ thành trong nề kinh tế thị trường hiện nay.
Việc tổ chức theo dừi tập hợp CPSX để tớnh giỏ thành theo từng phõn xưởng sản xuất cũng chưa thực sự được quan tõm đỳng mức. Do đú việc tập hợp chi phớ, thu nhận để lập bỏo cỏo sản xuất của từng phõn xưởng nhằm kiểm tra, đỏnh giỏ hoạt động của từng phõn xưởng là chưa thực hiện được.
Thứ tư là: Việc tuõn thủ cỏc định mức và dự toỏn chi phớ
Cụng tỏc xõy dựng, quản lý và sử dụng định mức và dự toỏn chi phớ của cỏc doanh nghiệp chưa đỏp ứng được yờu cầu của quản trị doanh nghiệp. Hệ thống định mức và dự toỏn vẫn chưa đồng bộ. Thực tế ở cỏc doanh nghiệp vẫn chưa xõy dựng được hệ thống định mức chuẩn nờn cũng chưa xõy dựng được dự toỏn chi phớ tiờu chuẩn. Tại cỏc doanh nghiệp thỡ việc xõy dựng quản lý và sử dụng hệ thống định mức, dự toỏn là ở bộ phận kế hoạch, dự ỏn mà chưa cú sự tham gia cú hiệu quả của bộ phận kế toỏn. Do võy, đũi hỏi bộ phận kế toỏn đặc biệt là bộ phận kế toỏn chi phớ sản xuất và giỏ thành sản phẩm phải cú sự phối phợp với phũng kế hoạch cung cấp thụng tin cần thiết cho bộ phận xõy dựng định mức và lập dự toỏn chi phớ để làm tiờu chuẩn cho việc kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của từng bộ phận trong cụng ty được chớnh xỏc.
Thứ năm là: ứng dụng cỏc thụng tin của KTQT trong việc ra quyết định quản lý
Thực tế tại cụng ty chưa quan tõm đến nội dung này. Cỏc ứng dụng của KTQT trong việc ra quyết định quản lý bao gồm:
+ Nghiờn cứu chi phớ trong mối quan hệ với khối lượng và lợi nhuận để lựa chọn và ra cỏc quyết định kinh doanh ngắn hạn.
+ Xỏc định, phõn tớch điểm hoà vốn để lựa chọn phương ỏn sản xuất kinh doanh.
+ Ứng dụng phõn tớch thụng tin thớch hợp cho việc lựa chọn cỏc quyết định ngắn hạn hay dài hạn vớ dụ quyết định tiếp tục hay loại bỏ một bộ phận, ngành hàng kinh doanh…
Thứ sỏu là: Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ, hệ thống tài khoản KTQT chi phớ sản xuất và giỏ thành sản phẩm.
Nhỡn chung việc vận dụng hệ thống chứng từ, hệ thống tài khoản kế toỏn chưa đỏp ứng được yờu cầu của KTQT. Cỏc chứng từ và tài khoản kế toỏn đều được quy định ở KTTC, khi vận dụng sang KTQT chỉ là chi tiết hơn cỏc tài khoản này. Để đỏp ứng được yờu cầu quản trị doanh nghiệp đũi hỏi cỏc chứng từ kế toàn và tài khoản kế toỏn phải được thiết kế, bổ sung, xõy dựng một cỏch khoa học.
Thứ bảy là: Chưa xỏc định rừ mối liờn hệ thụng tin cung cấp giữa cỏc bộ phận trong cụng ty.
Để cú được những thụng tin chớnh xỏc, nhanh chúng, trong cơ chế thị trường là hết sức quan trọng, nú quyết định đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của cụng ty. Hệ thống thụng tin phải được cung cấp đầy đủ, kịp thời để nhà quản trị phõn tớch và đưa ra quyết định. Trờn thực tế cỏc doanh nghiệp thuộc Tổng Cụng ty khoỏng sản chưa đỏp ứng được đầy đủ cỏc yờu cầu trờn.. Để cú được điều đú thỡ cần phải thiết lập trong doanh nghiệp một hệ thống thụng tin hoàn thiện và cú tớnh thống nhất cao, giữa cỏc bộ phận (vớ dụ nh phũng vật tư, phũng kế hoạch, kế toỏn, bộ phận sản xuất…)
Thứ tỏm là: Chưa tổ chức phõn tớch tỡnh hỡnh thực hiện kế hoạch
Cụng tỏc phõn tớch tỡnh hỡnh thực hiện kế hoạch chi phớ, giỏ thành chưa được thực hiện. Do vậy thụng tin chi phớ, giỏ thành chưa phỏt huy tỏc dụng trong việc so sỏnh, phõn tớch kết quả sản xuất kinh doanh
Thứ chớn là: Chưa thiết lập được hệ thống bỏo cỏo KTQT
Tại cỏc doanh nghiệp hiện nay chưa thiết lập hệ thống bỏo cỏo KTQT một cỏch bài bản và khoa học. Việc thiết lập cỏc mẫu biểu kế toỏn này đều do cụng ty tự thiết lập mang tớnh tự phỏt khi thấy nhà quản trị cần bỏo cỏo chi tiết chi phớ và giỏ thành một loại sản phẩm hay cụng trỡnh nào thỡ mới thiết kế mẫu biểu chi tiết đú, nờn khụng thống nhất và ổn định trong cỏc doanh nghiệp trong toàn Tổng Cụng ty.
Nhỡn chung lại, cú thể thấy trong cụng tỏc kế toỏn của cỏc doanh nghiệp thuộc Tổng cụng ty khoỏng sản đó cú những biểu hiện nhất định về kế toỏn quản trị tuy nhiờn mới chỉ ở mức độ sơ khai ban đầu. Vỡ vậy, để phục vụ cho cỏc cấp quản lý trong thời gian tới, cần phải hoàn thiện hơn nữa trước hết về những sai sút cũn tồn đọng trong cụng tỏc kế toỏn núi chung, sau đến cỏc nội dung cơ bản về tổ chức kế toỏn quản trị.
CHƯƠNG 3