Ban hành văn bản pháp luật hướng dẫn chứng khoán hóa

Một phần của tài liệu Chứng khoán hóa thế chấp bất động sản thương mại - Giải pháp vốn cho thị trường bất động sản thương mại Việt Nam Luận văn thạc sĩ (Trang 81)

Để chứng khoán hóa có thể ñược ứng dụng trong thực tiễn cần phải có văn bản pháp luật hướng dẫn hoạt ñộng này, nội dung của các văn bản pháp luật hướng dẫn về chứng khoán hóa nhìn chung cần nêu lên các ñiểm cụ thể:

Các thành phần chính tham gia vào chứng khoán hóa, bao gồm: bên vay, bên cho nay, tổ chức có mục ñích ñặc biệt, nhà ñầu tư. Ngoài ra có sự tham gia của: công ty ñịnh mức tín nhiệm, công ty bảo lãnh phát hành, công ty cung cấp dịch vụ quản lý, công ty kiểm toán…

Các giao dịch chứng khoán hóa khi ñược thực hiện tại Việt Nam có thể nằm trong tầm quản lý của ba cơ quan Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước và UNCKNN.

Các loại tài sản tài chính ñủ ñiều kiện ñể chứng khoán hóa bao gồm thế chấp BĐS nhà ở, thế chấp BĐS thương mại, khoản phải thu…

Hợp ñồng chuyển nhượng tài sản tài chính cần quy ñịnh việc chuyển nhượng các tài sản tài chính giữa chủ thể tạo lập tài sản và tổ chức có mục ñích ñặc biệt nên ñược thực hiện theo kiểu mua ñứt, bán ñoạn, tức là mọi quyền lợi và

rủi ro của tài sản tài chính hoàn toàn chuyển cho tổ chức có mục ñích ñặc biệt. Trong trường hợp bên vay thế chấp phá sản cũng không ảnh hưởng ñến quyền sở hữu tài sản tài chính cũng như khả năng trả nợ của tổ chức có mục ñích ñặc biệt.

Chủ thể tạo lập tài sản nên ñược cho phép nắm quyền quản lý hoạt ñộng ñiều hành với tổ chức có mục ñích ñặc biệt sau khi bán tài sản tài chính cho tổ chức này. Việc duy trì dịch vụ quản lý này không có nghĩa là việc bán tài sản chưa ñáp ứng ñiều kiện mua ñứt bán ñoạn. Chủ thể tạo lập tài sản sẽ ñược trả phí quản lý cho việc cung cấp dịch vụ.

Có quy ñịnh áp dụng biện pháp tăng cường tín dụng cho tổ chức có mục ñích ñặc biệt. Biện pháp này giúp cho việc phát hành trái phiếu từ chứng khoán hóa hấp dẫn nhà ñầu tư, mang lại cơ hội phát hành trái phiếu thành công.

Việc cấp phép và quản lý các giao dịch chứng khoán hóa có thể do UBCKNN thực hiện.

3.3.1.3 Hoàn thin h thng các văn bn pháp lut có liên quan ñến vic trin khai chng khoán hóa

Ngoài việc ban hành văn bản pháp luật hướng dẫn hoạt ñộng chứng khoán, các cơ quan có chức năng cần xem xét, hoàn thiện các văn bản pháp luật khác có liên quan ñến việc triển khai chứng khoán hóa. Đây là một trong những ñiều kiện giúp chứng khoán hóa ñược ứng dụng suôn sẻ vào trong thực tịễn.

Lut Phá sn

Một yếu tố quan trọng của kỹ thuật chứng khoán hóa nói chung và chứng khoán hóa thế chấp bất thương mại nói riêng ñó là trong trường hợp bên vay thế chấp bị phá sản cũng không ảnh hưởng tới quyền sở hữu các tài sản tài chính cũng như khả năng trả nợ của tổ chức có mục ñích ñặc biệt. Tuy nhiên những quy ñịnh về phá sản doanh nghiệp hiện hành sẽ ảnh hưởng tới tính khả thi của giao dịch chứng khoán hóa, ñó là: trong trường hợp bên vay thế chấp và cho vay

phá sản, các nhà ñầu tư vào chứng khoán nợ do tổ chức có mục ñích ñặc biệt (SPV) phát hành có thể gặp một số rủi ro vì SPV có thể do bên vay và bên cho vay thành lập dưới hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên, như vậy thì SPV có thể bị giải thể vì thành viên sáng lập bị phá sản. Do ñó, ñể có thể ứng dụng kỹ thuật chứng khoán hóa thế chấp BĐS thương mại thì luật phá sản doanh nghiệp cần phải ñược nghiên cứu ñể hoàn thiện theo hướng khẳng ñịnh sự tồn tại ñộc lập của SPV trong trường hợp bên vay thế chấp và cho vay phá sản.

Lut v x lý tài sn thế chp

Nhưñã nêu trong phần xem xét, hoàn thiện luật phá sản doanh nghiệp, các cơ quan chức năng cần hòan thiện ñiều khoản ñể tránh rủi ro cho nhà ñầu tư khi mua trái phiều hình thành từ danh mục khoản vay ñược thế chấp. Tuy nhiên, một vấn ñề mà nhà ñầu tư quan tâm ñến nữa là cách xử lý tài sản thế chấp như thế nào nếu bên vay thế chấp không hoàn thành nghĩa vụ thanh toán nợ gốc và lãi vay.

Theo BLDS quy ñịnh về phương thức xử lý tài sản thế chấp là khi ñã ñến hạn thực hiện nghĩa vụ mà bên thế chấp tài sản không thực hiện hoặc thực hiện nghĩa vụ không ñúng thỏa thuận thì tài sản cầm cố thế chấp ñược xử lý theo phương thức do các bên ñã thỏa thuận hoặc ñược bán ñấu giá ñể thực hiện nghĩa vụ. Tuy nhiên, BLDS không cụ thể hóa các phương thức xử lý này, hình thức tổ chức ñấu giá tài sản thế chấp như thế nào, hội ñồng ñấu giá tài sản gồm những ai, do ai quyết ñịnh. Nếu chưa xác ñịnh cụ thể cách giải quyết vấn ñề này sẽ dẫn ñến tình trạng bất ñồng về ñịnh giá giữa các thành viên trong hội ñồng ñấu giá tài sản thế chấp dẫn ñến việc ñấu giá bán không phù hợp với giá cả thực tế của tài sản ñem thế chấp, ảnh hưởng ñến quyền lợi ñến nhà ñầu tư cuối cùng, nhà ñầu tư mua trái phiếu hình thành tứ thế chấp BĐS thương mại. Do ñó ñể phòng trường hợp bên vay thế chấp không hoàn thành nghĩa vụ của mình và ñảm bảo cho nhà ñầu tư mua trái phiếu hình thành từ cho vay thế chấp từ tổ chức mua

khoản vay thế chấp, ñề nghị cơ quan chức năng xem xét lại các thủ tục xử lý tài sản thế chấp theo hướng: (1) tài sản thế chấp sẽ ñược xử theo phương thức thỏa thuận cụ thể giữa các bên với nhau trong hợp ñồng; (2) và nên có hợp ñồng mẫu về cầm cố, thế chấp…

3.3.1.4 Thành lp t chc có mc ñích ñặc bit

Trái phiếu hình thành từ chứng khoán hóa nói chung và từ chứng khoán thế chấp BĐS thương mại nói riêng ñược phát hành bởi tổ chức có mục ñích ñặc biệt (SPV), tổ chức này ñược thành lập chỉ với mục ñích chứng khoán hóa. Quá trình chứng khoán hóa của SPV bắt ñầu từ việc SPV mua danh mục tài sản tài chính từ chủ thể tạo lập tài sản và chứng khoán hóa chúng. Như vậy, việc ứng dụng chứng khoán hóa chỉ có thể ñược thực hiện khi cho phép thành lập tổ chức này. Tại Việt Nam sự ra ñời cũng như chức năng, nhiệm vụ của SPV phải ñược quy ñịnh trong văn bản chung về hoạt ñộng chứng khoán hóa, hoặc có thể dưới một nghị ñịnh hay thông tư dành riêng về SPV, cụ thể nội dung của văn bản này phải nêu những ñiểm chính sau:

Hình thc ca SPV

Theo quy ñịnh hiện hành, chỉ có hai tổ chức kinh doanh có thể phát hành chứng khoán nợ: công ty cổ phần và công ty trách nhiệm hữu hạn, do ñó hai hình thức kinh doanh này phù hợp với SPV.

Nhim vñặc ñim ca SPV

SPV có chức năng mua, nắm giữ và xử lý tài sản tài chính và chỉ thực hiện hoạt ñộng chứng khoán hóa tài sản, không thực hiện chức năng kinh doanh khác.

SPV tách bạch với rủi ro tín dụng và rủi ro của chủ thể tạo lập tài sản với danh mục tài sản cần chứng khoán hóa ñể giúp nhà ñầu tư có thểñánh giá rủi ro ñầu tư mua chứng khoán dễ dàng hơn. Như vậy, hợp ñồng mua bán tài sản tài

chính giữa chủ thể tạo lập tài sản và SPV phải ñảm bảo ñiều kiện, thứ nhất: SPV hưởng mọi quyền lợi và rủi ro của tài sản tài chính sau khi mua chúng từ chủ thể tạo lập tài sản, do ñó nếu trong trường chủ thể tạo lập tài sản bị phá sản thì khoản thế chấp không ñược sử dụng cho việc thanh toán nợ, thứ hai là khẳng ñịnh sự tồn tại ñộc lập của SPV trong trường hợp bên vay thế chấp bị phá sản.

SPV phải ñược ĐMTN mới ñược phát hành chứng khoán, ñiều này sẽ giúp nhà ñầu tư có ñánh giá chính xác hơn về chứng khoán mà họ sẽ ñầu tư. Công ty ñịnh mức tín nhiệm sẽ ñánh giá mức ñộ bảo vệñối với nhà ñầu tư thông qua khía cạnh pháp lý cũng như cấu trúc giao dịch chứng khoán thế chấp BĐS thương mại.

Thông thường công ty ñịnh mức tín nhiệm sẽ tư vấn cho chủ thể tạo lập tài sản nếu cần thiết phải áp dụng một số biện pháp tăng cường ñịnh mức tín dụng ñể ñược cấp hệ sốñịnh mức tín dụng cao hơn. Một số biện pháp như sau:

Bin pháp ci thin tín dng ni b: (1) chủ thể tạo lập tài sản chấp nhận bán tài sản với giá thấp cho SPV với ñiều khoản sẽ có quyền lợi phái sinh liên quan ñến hoạt ñộng của danh mục tài sản sau khi bán. Đây còn gọi là phương pháp tăng tài sản ñảm bảo cho trái phiếu phát hành, hoặc:

Bin pháp ci thin tín dng ngoi vi: (2) dùng bảo lãnh của ngân hàng thương mại cho việc thanh toán các chứng khoán nợ phát hành khi ñến hạn, hoặc (3) mua bảo hiểm cho việc thực hiện nghĩa vụ của trái phiếu phát hành.

Quản lý hoạt ñộng của SPV ñều thực hiện thông qua công ty cung cấp dịch vụ hỗ trợ, bao gồm các việc: quản lý danh mục tài sản, thu nợ gốc và lãi của khoản vay thế chấp BĐS thương mại, gửi thư ñôn ñốc thu nợ ñúng hạn và thực hiện thủ tục xiết nợ khi cần thiết, thanh toán gốc và lãi cho nhà ñầu tư chứng khoán nợ theo ñúng thứ tựưu tiên…

SPV cũng có báo cáo thu nhập và bảng cân ñối kế toán như các doanh nghiệp bình thường. Báo cáo thu nhập của SPV bao gồm: thu nhập mà tài sản mang lại (lãi vay, phí, tiền cho thuê…) và chi phí thanh toán lãi vay cho chứng khoán nợ; phí quản lý phải trả….

Trong trường hợp tài sản có khả năng trở thành nợ xấu, SPV sẽ phải lập dự phòng nợ khó ñòi.

3.3.1.5 Thành lp công ty ñịnh mc tín nhim trong nước

Ngoài sự tham gia của bốn ñối tượng chính vào quá trình chứng khoán hóa là bên vay, chủ thể tạo lập tài sản, tổ chức có mục ñích ñặc biệt, nhà ñầu tư thì còn có sự tham gia của các tổ chức có chức năng hỗ trợ như: công ty ĐMTN, công ty tư vấn, bảo lãnh, công ty kiểm toán… Các công ty này có vai trò quan trọng giúp chứng khoán ñược phát hành thành công. Đặc biệt với công ty ĐMTN, ñây là công ty không chỉ có nhiệm vụ ñánh giá khía cạnh pháp lý cũng như cấu trúc giao dịch chứng khoán thế chấp BĐS thương mại mà công ty này còn cung cấp những dịch vụ tư vấn giúp cho ñợt phát hành chứng khoán ñược thành công, ñiều này giúp các nhà ñầu tư, các công ty phát hành ñánh giá ñược mức rủi ro cho trái phiếu, giải quyết ñược vấn ñề thông tin bất cân xứng trên thị trường. Như vậy, với nhiệm vụ ñánh giá khả năng tín dụng của doanh nghiệp hay khả năng hoàn trả, rủi ro của công cụ nợ, công ty ĐMTN có vai trò quan trọng ñối với sự phát triển của công cụ nợ nói chung và trái phiếu hình thành từ chứng khoán hóa nói riêng.

Tuy có vai trò quan trọng ñối với sự hình thành kỹ thuật chứng khoán hóa và phát triển thị trường trái phiếu nói chung, nhưng tại Việt Nam hiện nay thì hoạt ñộng ñịnh mức tín nhiệm vẫn còn là “khoảng trống”, trong khi ñây là một yếu tố quan trọng ñể xác ñịnh rủi ro của từng ñối tượng phát hành, qua ñó mới xác ñịnh ñược mức giá, mức lãi suất của ñợt phát hành trái phiếu của doanh nghiệp.

Như vậy, có thể thấy rằng muốn ứng dụng kỹ thuật chứng khoán hóa nói riêng và phát triển thị trường trái phiếu nói chung thì cần thiết phải thành lập công ty ĐMTN trong nước. Trước mắt, cần có những quy ñịnh, cơ chế cụ thể cho phép hình thành tổ chức ñịnh mức tín nhiệm tại Việt Nam và ñảm bảo tính ñộc lập, chuyên nghiệp và hiệu quả trong hoạt ñộng ñịnh mức tín nhiệm. Do chưa có kinh nghiệm và kỹ năng ñịnh mức tín nhiệm, Việt Nam cũng cần tận dụng sự hợp tác với các tổ chức ñịnh mức tín dụng chuyên nghiệp trên thế giới, cụ thể các bước như sau:

- Ban hành khung pháp lý cho hot ñộng ĐMTN trong nước

Đây sẽ là những cơ sở pháp lý cơ bản nhất ñể ñiều chỉnh các mối quan hệ phát sinh trong lĩnh vực ñịnh mức tín nhiệm, ñồng thời ñịnh ra hướng ñi ñúng cho các hành vi xử sự của cá nhân, tổ chức liên quan trong khuôn khổ mà pháp luật quy ñịnh, hơn nữa ban hành khung pháp lý cho hoạt ñộng ĐMTN sẽ tạo ñiều kiện cho sự ra ñời các công ty ñịnh mức tín nhiệm trong nước, và tạo thêm ñiều kiện ñể thu hút sự tham gia của các công ty, tổ chức uy tín trên thế giới.

- Xây dng h thng ĐMTN trong nước

Căn cứ vào hệ thống ĐMTN, nhà ñầu tư sẽ ñánh ñược mức ñộ rủi ro của chứng khoán mà họñầu tư. Ví dụ: với chứng khoán hạng AAA thì có chất luợng cao nhất, ổn ñịnh, ñộ rủi ro thấp nhất và chứng khoán hạng CC có rủi ro cao nhất…Như vậy, với những xếp hạng về trái phiếu phát hành, nhà ñầu tư sẽ có quyết ñịnh cho sự ñầu tư của mình. Để có thể xây dựng hệ thống ĐMTN trong nước phù hợp với thông lệ, chuẩn mực quốc tế thì Việt Nam nên học hỏi kinh nghiệm xây dựng hệ thống ñịnh mức của các nước trên thế giới.

- Có quy ñịnh giám sát ñối vi các hot ñộng công ty ñịnh mc tín nhim

nhằm ñảm bảo tính chính xác, ñộ tin cậy của thông tin mà công ty ĐMTN cung cấp.

- Có quy ñịnh bt buc ĐMTN cho việc chào bán trái phiếu cho nhà ñầu tư, ñiều này sẽ tạo ‘thói quen’ cho doanh nghiệp khi muốn phát hành trái phiếu, giúp nhà ñầu tư quen dần với vai trò và trách nhiệm của công ty ĐMTN…

Việt Nam ñang cố gắng thúc ñẩy quá trình tăng trưởng kinh tế, ñi kèm theo ñó là sự ra ñời của nhiều sản phẩm tài chính tiên tiến nhằm huy ñộng vốn phát triển kinh tế. Sự tồn tại và phát triển các công ty ĐMTN sẽ góp phần thúc ñẩy sự ra ñời của kỹ thuật chứng khoán hóa nói chung và sự phát triển của nền kinh tế nói riêng.

3.3.1.6 Ph biến thông tin v chng khoán hóa

Ngoài việc từng bước ban hành, hoàn thiện các văn bản pháp lý, xây dựng các thị trường có liên quan ñến chứng khoán hóa nói chung và chứng khoán hóa thế chấp BĐS thương mại nói riêng thì các cơ quan nhà nước cần tuyên truyền rộng rãi kiến thức về chứng khoán hóa ñến nhà ñầu tư, các công ty kinh doanh

Một phần của tài liệu Chứng khoán hóa thế chấp bất động sản thương mại - Giải pháp vốn cho thị trường bất động sản thương mại Việt Nam Luận văn thạc sĩ (Trang 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)