Dựa trên cơ sở của các yếu tố cấu thành nên văn hóa tổ chức của cơ sở GDĐH (VHNT) (mục 1.3) và nội dung của các bƣớc xây dựng văn hóa nhà trƣờng (mục 1.4), có thể xác định các nội dung cơ bản của xây dựng VHNT:
- Mục tiêu và các chính sách, các chuẩn mực, nội quy - Biểu tƣợng và các giá trị truyền thống
- Niềm tin, các loại thái độ, cảm xúc, ƣớc muốn cá nhân - Các mối quan hệ giữa các nhóm và các thành viên - Nghi thức và hành vi, đồng phục,..
Việc xây dựng VHNT trong bất kỳ trƣờng học nào cũng dựa vào các yếu tố đó, song cần đặt trọng tâm ở các nội dung cốt lõi của VHNT, đó là các giá trị và các chuẩn mực văn hóa ứng xử
- Trƣớc hết, xây dựng một niềm tin và thái độ đúng đắn cho tất cả đội ngũ nhà GD và CB trong trƣờng theo triết lý GD chung và riêng của mình. Mỗi trƣờng có định hƣớng GD nhân cách HS theo quan điểm GD: GD HS độc lập, mạnh dạn, tự tin hay GD HS ngoan ngoãn nề nếp theo một khuôn mẫu, hoặc GD HS tự chủ trong cuộc sống và cởi mở trong một cộng đồng hòa hợp, điều này sẽ chi phối đến những yếu tố tiếp sau. Xây dựng thái độ và niềm tin của các thành viên trong nhà trƣờng tạo ra một động lực phấn đấu và đồng thời cũng là cơ sở của việc đánh giá chất lƣợng GD VHNT
- Xây dựng chuẩn mực văn hóa chuẩn mực văn hóa của nhà trường là một việc làm cần thiết, bởi nó là cơ sở cho việc thiết kế mục tiêu GD mang tính bảo tồn VH dân tộc cũng nhƣ nội dung giáo dục văn hóa trong nhà trƣờng. Đồng thời nó đảm bảo cho việc tạo dựng một môi trƣờng GD có văn hóa mà ở đó “trƣờng ra trƣờng, lớp ra lớp, thầy ra thầy và trò ra trò” và các hoạt động có tính định hƣớng VH.
18
- Xây dựng các chuẩn mực VH giao tiếp ứng xử trong các mối quan hệ trong nhà trƣờng. Trƣớc hết là xây dựng mối quan hệ giữa ngƣời với ngƣời, tiếp sau là mối quan hệ ứng xử của con ngƣời đối với thế giới xung quanh một cách có VH
Giáo dục VHNT cho HS cần đƣợc đặt trong một môi trƣờng GD VH với các hoạt động GD có ý nghĩa, mang tính định hƣớng. Xây dựng hệ thống chuẩn mực VHNT đóng một vai trò quan trọng và cần thiết đƣợc đặt ra trong tƣơng lai sao cho sự du nhập văn hóa ngoại ở thế hệ trẻ nhƣng vẫn luôn giữ đƣợc bản sắc dân tộc của mình. Ở đây cũng cần xây dựng và GD phƣơng pháp tiếp nhân văn hóa là có chọn lọc cho các thế hệ mai sau. Cụ thể:
+ GD đạo đức
+ GD truyền thống hiếu học và tôn sƣ trọng đạo + GD kỹ năng giao tiếp và VH ứng xử
+ GD kỹ năng giao tiếp và VH ứng xử
Mặt khác, xây dựng VHNT cần hướng vào người học. Đó là:
- Đáp ứng những yêu cầu về quyền của người học cần đƣợc xem nhƣ yêu cầu sống còn của VHNT ( giá trị an toàn về thể chất và tinh thần, đƣợc tôn trọng và đƣợc khuyến khích tham gia).
- Tăng cường phát huy sự chủ động, sáng tạo của người học
- Thúc đẩy sự phát triển tiềm năng của mỗi cá nhân (đáp ứng nhu cầu phát triển của cá nhân)
Ba định hƣớng này cần đƣợc quán triệt trên tất cả các khía cạnh của VHNT, cả ở những giá trị vật chất và giá trị tinh thần để VHNT trở nên thân thiết, gần gũi và gắn bó với ngƣời học và ngƣời dạy.
TIỂU KẾT CHƢƠNG 1
VHNT tập trung nhiều đến các giá trị cốt lõi cần thiết cho dạy học và ảnh hƣởng đến đời sống tinh thần của GV và HS. Nó liên quan đến mọi đối tƣợng trong
19
trƣờng, từ BGH đến GV, HS, phụ huynh HS và cộng đồng, đến mọi khía cạnh của nhà trƣờng.
Xây dựng VHNT về bản chất là quá trình tổ chức việc hình thành ở các chủ thể một hệ thống những hiểu biết, những kỹ năng và thái độ đối với việc xây dựng VHNT.
Xây dựng VHNT lành mạnh, hƣớng tới sự phát triển bền vững thực chất là xây dựng nề nếp, kỷ cƣơng, dân chủ trong mọi hoạt động của nhà trƣờng, xây dựng các mối quan hệ tốt đẹp giữa thầy- thầy (trong đó có các nhà QLGD), thầy- trò, giữa trò- trò theo các chuẩn mực chung của XH và những quy định riêng của ngành GD.
20
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG VĂN HÓA TỔ CHỨC TẠI TRƢỜNG CĐ CNTT HỮU NGHỊ VIỆT- HÀN