Mục tiêu chung

Một phần của tài liệu Văn hóa tổ chức của Trường Cao đẳng CNTT Hữu Nghị Việt- Hàn trong thời kỳ hội nhập quốc tế (Trang 68)

- Sứ mạng: trƣờng Cao đẳng CNTT Hữu nghị Việt- Hàn là trƣờng đào tạo công nghệ thông tin truyền thông có chất lƣợng cao ngang tầm với trình độ cao đẳng của các nƣớc trong khu vực và quốc tế, đáp ứng nguồn nhân lực công nghệ thông tin và truyền thông cho các tỉnh Miền Trung, Tây Nguyên và cả nƣớc, đáp ứng mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc. Thực sự trở thành Trung tâm nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ của khu vực Miền Trung, Tây Nguyên.

- Mục tiêu giai đoạn 2010- 2015: Hoàn thiện hệ thống quản lý, nguồn nhân lực, cơ sở vật chất và chất lƣợng đào tạo, sẵn sàng nâng cấp lên bậc đại học, trở thành trƣờng Đại học Công nghệ thông tin và truyền thông.

Với sứ mạng và mục tiêu trên, nhà trƣờng đã có những kế hoạch cụ thể nhƣ sau:

1. Kế hoạch phát triển về quy mô đào tạo:

Giai đoạn từ năm 2013 – 2015:

- Đại học: Tuyển sinh 600 chỉ tiêu/năm - Cao đẳng: Tuyển sinh 1200 chỉ tiêu/năm. - Trung cấp: Tuyển sinh 600 chỉ tiêu/năm.

- Liên thông từ trung cấp lên cao đẳng 150 chỉ tiêu/năm - Liên thông từ cao đẳng lên đại học 400 chỉ tiêu/ năm.

2. Kế hoạch phát triển các ngành nghề đào tạo

59 1. Ngành Công nghệ kỹ thuật điện tử 2. Ngành Hệ thống thông tin văn phòng 3. Ngành Vẽ thiết kế có sự trợ giúp máy tính 4. Công nghệ kỹ thuật điện tử

2.2. Phát triển thêm các ngành đào tạo bậc cao đẳng.

a/ Xây dựng chƣơng trình khung, để đăng ký mở ngành trên cơ sở các chuyên ngành hiện nay đang đào tạo tại trƣờng nhƣ:

1. Thiết kế đồ họa – mã ngành 51210403. nhóm ngành Mỹ thuật ứng dụng (thay chuyên ngành thiết kế đồ họa )

2. Công nghệ kỹ thuật điện tử, truyền thông - mã ngành 52520302. Nhóm ngành Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử và viễn thông (thay chuyên ngành tin điện tử)

3. Công nghệ kỹ thuật kiến trúc - mã ngành 51510101. nhóm ngành công nghệ kỹ thuật kiến trúc và xây dựng (thay chuyên ngành thiết kế kiến trúc).

b/ Nghiên cứu xây dựng, đăng ký mở mới một số ngành nhằm đa dạng hóa ngành nghề đào tạo, đáp ứng yêu cầu xã hội.

1. Truyền thông và mạng máy tính - mã ngành 51480102. nhóm ngành máy tính thay chuyên ngành mạng máy tính.

2. Hệ thống thông tin quản lý - mã ngành 51340405 (nhóm ngành quản trị - quản lý)

3. Công nghệ truyền thông - mã ngành 51340406 (nhóm ngành báo chí và thông tin).

4. Công nghệ thông tin - mã ngành 51480201 (Nhóm ngành CNTT)

2.3. Dự kiến các ngành đào tạo bậc đại học đến năm 2015 gồm

1. Thiết kế đồ họa - Mã: 52210403 (nhóm ngành Mỹ thuật ứng dụng) 2. Thiết kế công nghiệp - Mã: 52210402 (nhóm ngành Mỹ thuật ứng dụng) 3. Công nghệ truyền thông - Mã: 52340406 (nhóm ngành Báo chí và truyền thông) 4. Quan hệ công chúng - Mã: 52360708 (nhóm ngành Báo chí và truyền thông)

60

5. Quản trị kinh doanh - Mã: 52340101 (nhóm ngành kinh doanh) 6. Marketing - Mã: 52340115 (nhóm ngành kinh doanh)

7. Hệ thống thông tin quản lý – Mã: 52340405 (nhóm ngành Quản trị - Quản lý ) 8. Khoa học máy tính - Mã: 52480101 (nhóm ngành Máy tính)

9. Truyền thông và mạng máy tính - Mã: 52480102 (nhóm ngành Máy tính) 10. Kỹ thuật phần mềm - Mã: 52480103 (nhóm ngành Máy tính)

11. Công nghệ thông tin - Mã: 52480201 (nhóm ngành CNTT)

2.4. Xây dựng các chương trình đào tạo liên thông từ trung cấp,cao đẳng lên đại học.

Căn cứ vào các ngành đào tạo trung cấp, cap đẳng, đại học đã đƣợc mở ngành, đào tạo, xây dựng các chƣơng trình đào tạo liên thông từ trung cấp lên cao đẳng, đại học và từ cao đẳng lên đại học, cho các ngành đã đào tạo ở bậc cao hơn.

3. Kế hoạch phát triển bộ máy tổ chức, đội ngũ giảng viên:

- Đến năm 2015 đƣa tổng số CBGV lên 300 ngƣời trong đó có 178 giảng viên. Có 10% giảng viên có học vị tiến sĩ, 100% giảng viên có học vị thạc sỹ. Có 10% có thể giảng chuyên môn bằng ngoại ngữ.

- Mở rộng và tăng cƣờng hiệu quả hợp tác quốc tế. hàng năm thu hútkhoảng 5-10 suất học bổng cho cán bộ, giảng viên đi tu nghiệp, trao đổi nâng cao trình độ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ quản lý và trình độ chuyên môn cho đội ngũ cán bộ, giảng viên tại Hàn Quốc.

4. Kế hoạch phát triển cơ sở vật chất:

4.1. Đầu tư các công trình kiến trúc gồm:

- Quy hoạch lại 1 phần khu thực hành thành khu làm việc của các văn phòng khoa, các trung tâm trực thuộc

- Tiếp tục hoàn thiện khu ký túc xá mới xây để phục vụ cho sinh viên

4.2. Đầu tư các trang thiết bị gồm:

- Đầu tƣ các trang thiết bị, bàn ghế giảng viên, sinh viên và bảng viết cho 50 phòng học lý thuyết và 40 phòng học thực hành mới.

61

2007. Trang bị thêm 60 máy chiếu phục vụ giảng dạy tại phòng học lý thuyết.

- Xây dựng hoàn chỉnh một mạng thông tin nội bộ băng thông rộng kết hợp có dây và không nhằm mở rộng phạm vi và khả năng trao đổi thông tin nhanh chóng, hiệu quả, đồng thời đảm bảo cho đào tạo theo phƣơng thức e-learning.

- Đầu tƣ thêm các phần mềm ứng dụng công nghệ thông tin, các thiết bị phục vụ đào tạo cho một số ngành mới.

3.1.2. Mục tiêu của kế hoạch xây dựng văn hóa nhà trường - Xây dựng hoàn chỉnh nội quy, quy định văn hóa trƣờng học.

- Nâng cao ý thức của toàn bộ cán bộ nhân viên trong công tác xây dựng và bảo tồn những giá trị sẵn có.

- Tiếp tục phát huy những nét đẹp, những mặt tích cực của toàn thể cán bộ nhân viên trong trƣờng trong thời gian qua.

- Xây dựng nhà trƣờng có môi trƣờng xanh, sạch đẹp, trƣờng học thân thiện, thực sự là điểm tựa cho sinh viên.

- Duy trì và liên tục cải tiến Hệ thống quản lý chất lƣợng và đảm bảo tuân thủ mọi yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 9001:2008.

3.2. Các giải pháp xây dựng và phát triển văn hóa tổ chức tại trƣờng CĐ CNTT Hữu nghị Việt_Hàn CNTT Hữu nghị Việt_Hàn

3.2.1. Xây dựng môi trường cảnh quan văn hóa, khuôn viên xanh sạch đẹp kết hợp với việc bảo quản cơ sở vật chất của Trường

- Về điều kiện cơ sở vật chất: lắp đặt hệ thống wifi toàn trƣờng, bao gồm cả ký túc xá để CBVC và HSSV có thể truy cập internet, học tập, giải trí và trao đổi kinh nghiệm lẫn nhau. Làm lại hệ thống, sơ đồ chỉ dẫn vào các phòng, ban trong trƣờng (vì mới có sự thay đổi vị trí làm việc giữa các phòng ban). Bài trí phòng làm việc phải bảo đảm gọn gàng, ngăn nắp, khoa học, hợp lý, không lập bàn thờ, thắp hƣơng đun nấu trong phòng làm việc để đảm bảo mỹ quan cho trụ sở làm việc hiện đại.

- Phát triển mạnh thƣ viện điện tử với nhiệm vụ cung cấp dịch vụ thông tin với số lƣợng sách, giáo trình tính theo tỷ lệ sinh viên phải là ƣu tiên hàng đầu

62 internet/sv, phòng thực hành.

- Tăng tỉ lệ nghiên cứu, hội nghị khoa học, tạo nhiều cơ hội giao lƣu khoa học liên trƣờng cho sinh viên

- Tổ chức các hoạt động sinh hoạt văn hóa trong giảng đƣờng, kí túc xá trong các ngày nghỉ với các hình thức văn nghệ, giải trí lành mạnh.

- Duy trì hoạt động “ngày chủ nhật xanh” một cách tích cực để làm đẹp cảnh quan trƣờng học.

3.2.2. Xây dựng chuẩn mực giao tiếp, ứng xử, trang phục trong nhà trường - Hoàn thiện quy tắc ứng xử, phát ngôn trong trƣờng. Kiểm soát chặt chẽ kết hợp tăng cƣờng giáo dục, thuyết phục với chế tài cần thiết. Giao tiếp, ứng xử trong môi trƣờng sƣ phạm cần trở thành một thứ ràng buộc mà mọi vi phạm đều bị trừng phạt cũng nhƣ sự tuân thủ hoặc sáng kiến cải thiện cần đƣợc ghi nhận và khen thƣởng.

- Cải thiện chất lƣợng hệ thống thông tin quản lý, ứng dụng các thành tựu của công nghệ giao tiếp và truyền thông hiện đại để cải thiện quá trình giao tiếp nội bộ.

- Phát huy vai trò của lãnh đạo, lãnh đạo phải gƣơng mẫu trong giao tiếp và ứng xử, từ đó là tấm gƣơng để các cán bộ trong trƣờng noi theo.

- Tăng cƣờng đối thoại, xây dựng văn hóa tranh luận, giảm độc thoại, chỉ thị, giáo huấn một chiều, cũng nhƣ giảm hiện tƣợng “im nghe và tuân phục”.

- Về trang phục, đồng phục: Nên có đồng phục riêng với logo riêng dành cho tất cả CBVC nhà trƣờng, và nó đƣợc mặc vào các lễ kỷ niệm lớn của trƣờng, ngành. Việc đeo thẻ giảng viên thể hiện tính chuyên nghiệp trong môi trƣờng sƣ phạm, do đó cần có đội ngũ kiểm tra, giám sát chặt chẽ, thƣờng xuyên, dần tạo thành thói quen cho mỗi CBVC khi lên lớp, tránh tình trạng ăn mặc tùy tiện, đặc biệt là những ngƣời ở cƣơng vị lãnh đạo, trƣởng phòng ban trong trƣờng phải gƣơng mẫu thực hiện trƣớc.

3.2.3. Xây dựng phương thức quản lý, phong cách làm việc hiện đại, chuyên nghiệp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

63

chức và điều hành đơn vị trên tinh thần dân chủ, cởi mở. Thực hiện nghiêm túc quy định ngƣời đứng đầu tổ chức phải chịu trách nhiệm về những việc mà CBVC, trong nhà trƣờng đã làm trong quá trình thực thi nhiệm vụ.

- Tiếp tục rà soát lại chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban, trung tâm, khoa, tránh sự chồng chéo giữa các đơn vị, gây phiền hà cho CBVC và HSSV.

- Xây dựng một “hệ thống tiêu chí đánh giá hiệu quả giao tiếp trong giáo dục” một cách khoa học, phù hợp với bản chất hoạt động giáo dục, có tính thiết thực và có tính khả thi cao. Từ đó, lãnh đạo có thể nhận xét, đánh giá, có những hình thức kiểm điểm hoặc thƣởng phạt đối với những đối tƣợng làm việc quan liêu.

- Chủ động xây dựng kế hoạch năm học, quy trình thực hiện về các công tác liên quan, công bố lên webmail của CBVC để mọi ngƣời có thể theo dõi và thực hiện.

- Quán triệt tinh thần “đúng giờ, đúng việc” trong toàn thể nhà trƣờng, tránh lãng phí thời gian và làm việc không hiệu quả.

- Trƣờng nên tổ chức cho CBVC, đặc biệt là CBQL tham gia các khoá bồi dƣỡng ngắn hạn nhƣ: "Kĩ năng giao tiếp và văn hóa công sở"; "Phong cách và kĩ năng lãnh đạo, quản lý"…, tăng cƣờng hơn nữa các buổi sinh hoạt chuyên đề văn hoá nhà trƣờng để mọi ngƣời có thể giao lƣu, học hỏi, trao đổi và dần tạo dựng truyền thống học tập và phát huy văn hoá nhà trƣờng.

3.2.4.Tuyên truyền nhận thức cán bộ, công nhân viên , đội ngũ giáo viên và toàn thể học sinh sinh viên về công tác xây dựng VHNT toàn thể học sinh sinh viên về công tác xây dựng VHNT

- Định kỳ hàng năm tổ chức ít nhất một lần hội thảo về vấn đề VHNT, bồi dƣỡng kỹ năng về công tác xây dựng VHNT cho CBQL, GV và cả HSSV trong nhà trƣờng. Khi tổ chức cần mời những chuyên gia về công tác quản lý, đặc biệt là công tác xây dựng VHNT ở các trƣờng ĐH, CĐ.

- Khi xây dựng quy định, chức năng, nhiệm vụ của ngƣời CBQL phải có dự thảo và lấy ý kiến rộng rãi của các cấp quản lý, đặc biệt là của GV toàn trƣờng để tạo sự đồng thuận cao trong quá trình thực hiện

64

để động viên CB, GV, HSSV khi tham gia công việc.

3.2.5. Tăng cường giáo dục chính trị, tư tưởng cho cán bộ giáo viên, học sinh sinh viên

- Xây dựng kế hoạch giáo dục chính trị tƣ tƣởng định kỳ hàng tháng, hàng năm cho CB, GV và HSSV

- Tăng cƣờng đƣa CB, GV và HSSV tham gia vào các hoạt động chính trị xã hội qua các đợt đi thực tế, thực tập

- Tổ chức các buổi sinh hoạt, nói chuyện theo chuyên đề

- Tìm hiểu các cuộc thi tìm hiểu, diễn đàn, đối thoại theo chủ đề ( về Bác Hồ, Đảng, Đoàn, văn hóa, dân tộc,….) sống, học tập và lao động theo tấm gƣơng Chủ tịch Hồ Chí Minh

Cách thức thực hiện:

- Tổ chức hội thi giữa các khối, khoa, …nhằm cung cấp CB, GV và HSSV những hiểu biết về quá trình hình thành và phát triển của trƣờng, về những truyền thống và vai trò của nhà trƣờng đối với sự nghiệp GD chung cuả đất nƣớc.

- Kết hợp chào cờ hàng tháng với sinh hoạt chính trị (vào tuần thứ nhất của tháng với sự tham gia của CB, GV và HSSV)

- Tổ chức GD chính trị tƣ tƣởng cho CB, GV và HSSV gắn với kỷ niệm các ngày lễ lớn của dân tộc, ngày truyền thống của trƣờng

3.2.6.Tăng cường quản lý nề nếp dạy học và chất lượng dạy và học

- CBGV học tập quy chế, những điều đƣợc quy định với nhà giáo.

- GV cần tăng cƣờng đổi mới về phƣơng pháp cũng nhƣ hình thức dạy học để kích thích tính tích cực học tập, thi đua của HSSV. Nhà trƣờng nên thành lập một bộ phận chuyên trách để kiểm tra việc lên lớp của giảng viên, giám sát và dự giờ giảng viên để có thể đánh giá chất lƣợng giảng dạy.

- Rà soát và điều chỉnh một số quy chế nội bộ về xây dựng chƣơng trình môn học, thời khóa biểu, kế hoạch chuyên môn, sổ tay giảng viên, …

- Cần xây dựng chuẩn kiểm tra, đánh giá, tiêu chí đánh giá cụ thể sát với các nội dung, thiết lập thang điểm phù hợp cho từng nội dung thi đua gắn với tiêu chí đề

65 ra và thông báo cụ thể tới các lớp

- Phối hợp các lực lƣợng GD trong trƣờng để xây dựng nề nếp dạy học: Đoàn thành niên, môi trƣờng xanh- sạch- đẹp, môi trƣờng Văn hóa

- Tổ chức các cuộc thi đua giữa các lớp về thực hiện tốt nội quy giờ học, thể hiện ở tỉ lệ sinh viên thực hiện tốt trên tổng số. Thi đua giữa các lớp sinh viên về tích cực hƣởng ứng các hình thức và phƣơng pháp dạy học, phát huy vai trò chủ thể dạy học của giáo viên, có những biểu hiện cộng tác chủ động giữa GV và HSSV, giữa HSSV với nhau.

- Thực hiện có chất lƣợng cao các bài thi và kiểm tra kết thúc học trình, học phần do GV yêu cầu theo chƣơng trình mà không có hiện tƣợng quay cóp, gian lận trong kiểm tra, thi cử (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tích cực lên án và xử lý nghiêm các trƣờng hợp vi phạm quy chế thi cử, nội quy học tập.

3.2.7..Đẩy mạnh vai trò Đoàn Thanh niên, coi đó là lực lượng nòng cốt trong các hoạt động xây dựng VHNT

- Đoàn trƣờng cần chỉ đạo sát sao và phối hợp với các tổ chức, đoàn thể khác trong việc tổ chức các hoạt động cho đoàn viên sinh viên: Tổ chức với quy mô rộng lớn và gắn với các ngày lễ, ngày truyền thống của trƣờng, của Đoàn, của dân tộc.Nội dung hoạt động cần phong phú, thiết thực, phù hợp với nhu cầu, nguyện vọng và sở thích của sinh viên

- Việc tổ chức các hoạt động phải đƣợc tiến hành ử quy mô lớn nhằm tạo điều kiện cho tất cả sinh viên đƣợc tham gia

- Tổ chức các hoạt động có tính bề nổi và chiều sâu, tổ chức giúp đỡ các hoạt động mang tính xã hội: thăm viếng mẹ Việt Nam anh hùng, trẻ em mô côi, …và các hoạt động mang lại thu nhập cho sinh viên, hoạt động các câu lạc bộ văn , thơ,…

- Các liên chi đoàn và chi đoàn cơ sở cần xây dựng kế hoạch hoạt động, thực hiện và đánh giá kết quả thƣờng xuyên

Một phần của tài liệu Văn hóa tổ chức của Trường Cao đẳng CNTT Hữu Nghị Việt- Hàn trong thời kỳ hội nhập quốc tế (Trang 68)