Hữu nghị Việt- Hàn
Dựa vào khảo sát thực trạng công tác xây dựng VHNT ở trƣờng CĐ CNTT Hữu nghị Việt- Hàn, tác giả có thể nhận thấy bên cạnh những mặt tích cực mà nhà trƣờng đã làm đƣợc thì trong quá trình xây dựng VHNT, trƣờng CĐ CNTT Hữu nghị Việt- Hàn vẫn có những mặt hạn chế, thiếu sót, tuy đã tiếp cận đƣợc với mô hình của Edgar H. Schein nhƣng thực sự công tác xây dựng VHNT vẫn chƣa thực sự đƣợc quan tâm đúng mức:
- Thứ nhất, phần nổi có thể nhìn thấy: ta có thể thấy nhà trƣờng đã có những bƣớc đầu tƣ phù hợp với tình hình nhà trƣờng cũng nhƣ mục tiêu đào tạo, tuy nhiên việc không có wifi trong một trƣờng công nghệ thông tin là một bất cập lớn cần đƣợc khắc phục. Nếu có hệ thống này thì khi làm việc, học tập ở bất kỳ đâu trong khuôn viên trƣờng CBVC, HSSV cũng có thể trao đổi thông tin, học hỏi, giao lƣu với nhau.
Về trang phục, đồng phục: mặc dù đã đƣợc quy định khác chặt chẽ, tuy nhiên đôi khi vẫn có những CBVC đến công sở với bộ trang phục không phù hợp, nhiều cán bộ ăn mặc đơn giản, xuề xòa và một số ít thì ăn mặc gây phản cảm...làm ảnh hƣởng đến môi trƣờng sƣ phạm. Việc đeo thẻ giảng viên khi lên lớp vẫn chƣa đƣợc thực hiện một cách chặt chẽ.
Về biểu tƣợng, slogan: trƣờng vẫn chƣa thực hiện việc đăng ký bản quyền lại, chƣa thể hiện tính chuyên nghiệp trong việc giữ gìn hình ảnh riêng.
- Thứ hai: phong cách ứng xử hàng ngày, qua cuộc khảo sát, kết quả đã thể hiện còn mối quan hệ giữa HSSV với nhau chƣa tốt, hiện nay trong mối quan hệ giữa HSSV với nhau còn nhiều biểu hiện thiếu VH: chửi thề, mất đoàn kết, gây gỗ đánh nhau…Rõ ràng là việc GD đạo đức cho HSSV cần đƣợc các nhà GD quan tâm
53
nhiều hơn nữa. Mối quan hệ giữa GV và HSSV cũng còn nhiều biểu hiện không tốt, thiếu lễ phép, chửi thề hoặc không tôn trọng GV,…điều này nhà trƣờng cần quan tâm hơn nữa để truyền thống “Tôn sƣ trọng đạo” đƣợc giữ gìn.
- Thứ ba: phong cách làm việc của một số cán bộ viên chức còn hời hợt, các văn bản, thông báo của cấp trên đƣa xuống các đơn vị bộ phận hoặc cán bộ công nhân viên khá trễ nhƣng lại yêu cầu hoàn thành sớm nên nhiều khi công việc chung không thể kịp tiến độ, nhiều trƣờng hợp chỉ thực hiện theo kiểu đối phó.Công tác quản lý hồ sơ của cán bộ viên chức còn khá chồng chéo, chƣa thể hiện đƣợc sự hợp tác tốt giữa các phòng ban quản lý. Ngoài ra, trƣờng hợp “đi muộn, về sớm” cũng thƣờng xuyên xảy ra.
- Thứ tƣ: Bản thân lãnh đạo cơ quan cũng chƣa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng của việc xây dựng và phát triển văn hoá nhà trƣờng đối với hiệu quả làm việc của CBVC nên chƣa chú trọng đến việc xây dựng những nét riêng cho trƣờng. Lãnh đạo đôi khi chƣa gƣơng mẫu trong thực thi mọi quy tắc chuẩn mực về VHNT, khiến nhân viên cấp dƣới thấy bản thân cũng có thể vi phạm tƣơng tự nhƣ vậy.
Sự khen ngợi, phê bình của lãnh đạo đối với cấp dƣới đôi khi chƣa đúng lúc, đúng ngƣời, hoặc không đúng với hoàn cảnh thực tại. Đôi khi lãnh đạo có thái độ chỉ trích một chiều đối với cấp dƣới, thiếu sự bình tĩnh, điềm đạm, làm cho cấp dƣới e ngại không dám bộc lộ những suy nghĩ về vấn đề đang giải quyết.
- Thứ năm: công tác đánh giá chất lƣợng đào tạo trong trƣờng thật sự vẫn chƣa tốt, tình trạng đối phó còn diễn ra. Ví dụ nhƣ việc dự giờ giảng viên, nhiều trƣờng hợp không có ngƣời giám sát chặt chẽ thì sẽ không thực hiện, đánh giá còn mang tính chủ quan, đánh giá cho xong chứ không mang tinh thần góp ý để cải thiện công tác giảng dạy. Mặc khác, những ngƣời tham gia vào quá trình giám sát, dự giờ đôi khi không phải là cán bộ chuyên trách, chƣa từng đứng lớp nên không đủ kinh nghiệm cũng nhƣ năng lực để đánh giá.
- Các ngầm định nền tảng: về cơ bản nhà trƣờng đã làm tốt công việc này trong thời gian qua, tuy nhiên hiện tƣợng mất niềm tin trong tổ chức và làm việc không có lý tƣởng vẫn còn diễn ra song song. Thực tế cho thấy, khi Trƣờng đứng
54
trƣớc những khó khăn, thách thức thì vẫn còn một số CBVC tâm lý làm việc qua loa, không chú tâm nghiên cứu khoa học, thậm chí có một số CBVC xin nghỉ việc.