Tuyên truyền nhận thức cán bộ, công nhân viên, đội ngũ giáo viên và toàn

Một phần của tài liệu Văn hóa tổ chức của Trường Cao đẳng CNTT Hữu Nghị Việt- Hàn trong thời kỳ hội nhập quốc tế (Trang 73)

toàn thể học sinh sinh viên về công tác xây dựng VHNT

- Định kỳ hàng năm tổ chức ít nhất một lần hội thảo về vấn đề VHNT, bồi dƣỡng kỹ năng về công tác xây dựng VHNT cho CBQL, GV và cả HSSV trong nhà trƣờng. Khi tổ chức cần mời những chuyên gia về công tác quản lý, đặc biệt là công tác xây dựng VHNT ở các trƣờng ĐH, CĐ.

- Khi xây dựng quy định, chức năng, nhiệm vụ của ngƣời CBQL phải có dự thảo và lấy ý kiến rộng rãi của các cấp quản lý, đặc biệt là của GV toàn trƣờng để tạo sự đồng thuận cao trong quá trình thực hiện

64

để động viên CB, GV, HSSV khi tham gia công việc.

3.2.5. Tăng cường giáo dục chính trị, tư tưởng cho cán bộ giáo viên, học sinh sinh viên

- Xây dựng kế hoạch giáo dục chính trị tƣ tƣởng định kỳ hàng tháng, hàng năm cho CB, GV và HSSV

- Tăng cƣờng đƣa CB, GV và HSSV tham gia vào các hoạt động chính trị xã hội qua các đợt đi thực tế, thực tập

- Tổ chức các buổi sinh hoạt, nói chuyện theo chuyên đề

- Tìm hiểu các cuộc thi tìm hiểu, diễn đàn, đối thoại theo chủ đề ( về Bác Hồ, Đảng, Đoàn, văn hóa, dân tộc,….) sống, học tập và lao động theo tấm gƣơng Chủ tịch Hồ Chí Minh

Cách thức thực hiện:

- Tổ chức hội thi giữa các khối, khoa, …nhằm cung cấp CB, GV và HSSV những hiểu biết về quá trình hình thành và phát triển của trƣờng, về những truyền thống và vai trò của nhà trƣờng đối với sự nghiệp GD chung cuả đất nƣớc.

- Kết hợp chào cờ hàng tháng với sinh hoạt chính trị (vào tuần thứ nhất của tháng với sự tham gia của CB, GV và HSSV)

- Tổ chức GD chính trị tƣ tƣởng cho CB, GV và HSSV gắn với kỷ niệm các ngày lễ lớn của dân tộc, ngày truyền thống của trƣờng

3.2.6.Tăng cường quản lý nề nếp dạy học và chất lượng dạy và học

- CBGV học tập quy chế, những điều đƣợc quy định với nhà giáo.

- GV cần tăng cƣờng đổi mới về phƣơng pháp cũng nhƣ hình thức dạy học để kích thích tính tích cực học tập, thi đua của HSSV. Nhà trƣờng nên thành lập một bộ phận chuyên trách để kiểm tra việc lên lớp của giảng viên, giám sát và dự giờ giảng viên để có thể đánh giá chất lƣợng giảng dạy.

- Rà soát và điều chỉnh một số quy chế nội bộ về xây dựng chƣơng trình môn học, thời khóa biểu, kế hoạch chuyên môn, sổ tay giảng viên, …

- Cần xây dựng chuẩn kiểm tra, đánh giá, tiêu chí đánh giá cụ thể sát với các nội dung, thiết lập thang điểm phù hợp cho từng nội dung thi đua gắn với tiêu chí đề

65 ra và thông báo cụ thể tới các lớp

- Phối hợp các lực lƣợng GD trong trƣờng để xây dựng nề nếp dạy học: Đoàn thành niên, môi trƣờng xanh- sạch- đẹp, môi trƣờng Văn hóa

- Tổ chức các cuộc thi đua giữa các lớp về thực hiện tốt nội quy giờ học, thể hiện ở tỉ lệ sinh viên thực hiện tốt trên tổng số. Thi đua giữa các lớp sinh viên về tích cực hƣởng ứng các hình thức và phƣơng pháp dạy học, phát huy vai trò chủ thể dạy học của giáo viên, có những biểu hiện cộng tác chủ động giữa GV và HSSV, giữa HSSV với nhau.

- Thực hiện có chất lƣợng cao các bài thi và kiểm tra kết thúc học trình, học phần do GV yêu cầu theo chƣơng trình mà không có hiện tƣợng quay cóp, gian lận trong kiểm tra, thi cử

- Tích cực lên án và xử lý nghiêm các trƣờng hợp vi phạm quy chế thi cử, nội quy học tập.

3.2.7..Đẩy mạnh vai trò Đoàn Thanh niên, coi đó là lực lượng nòng cốt trong các hoạt động xây dựng VHNT

- Đoàn trƣờng cần chỉ đạo sát sao và phối hợp với các tổ chức, đoàn thể khác trong việc tổ chức các hoạt động cho đoàn viên sinh viên: Tổ chức với quy mô rộng lớn và gắn với các ngày lễ, ngày truyền thống của trƣờng, của Đoàn, của dân tộc.Nội dung hoạt động cần phong phú, thiết thực, phù hợp với nhu cầu, nguyện vọng và sở thích của sinh viên

- Việc tổ chức các hoạt động phải đƣợc tiến hành ử quy mô lớn nhằm tạo điều kiện cho tất cả sinh viên đƣợc tham gia

- Tổ chức các hoạt động có tính bề nổi và chiều sâu, tổ chức giúp đỡ các hoạt động mang tính xã hội: thăm viếng mẹ Việt Nam anh hùng, trẻ em mô côi, …và các hoạt động mang lại thu nhập cho sinh viên, hoạt động các câu lạc bộ văn , thơ,…

- Các liên chi đoàn và chi đoàn cơ sở cần xây dựng kế hoạch hoạt động, thực hiện và đánh giá kết quả thƣờng xuyên

- Ban chấp hành các chi đoàn phải thƣờng xuyên quan tâm, nắm bắt những tâm tƣ, nguyện vọng và sở thích của những thành viên trong chi đoàn mình để kịp

66 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

thời động viên, giúp đỡ và đôn đốc họ tích cực tham gia các hoạt động của tập thể.

3.2.8. Phối kết hợp với các lực lượng giáo dục địa phương và gia đình

- Đề xuất bàn biện pháp, tạo cơ chế phối hợp giữa các lực lƣợng trong và ngoài trƣờng (BGH, phòng công tác sinh viên, phòng đào tạo, văn phòng Đoàn thanh niên, khoa, bộ môn,…)

- Làm rõ trách nhiệm của các lực lƣợng liên quan đến công tác xây dựng VHNT cơ chế phối hợp

- Định kỳ mỗi học kỳ một lần tổng kết và thông báo kết quả học tập, rèn luyện của HSSV cho gia đình đƣợc biết thay vì thông báo vào cuối khóa nhƣ hiện tại.

3.2.9.Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá và thông tin, truyền thông trong công tác xây dựng VHNT

Để kịp thời phát hiện những mặt tốt để động viên, phát huy đồng thời những mặt còn lệch lạc thì cần uốn nắn, điều chỉnh cho phù hợp và đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ của các thành viên trong nhà trƣờng đối với công tác xây dựng VHNT, lãnh đạo trƣờng cần:

- Yêu cầu BCS, BCH Chi đoàn báo cáo về tình hình HSSV trong lớp về mặt học tập, rèn luyện bằng văn bản và gửi về cho Cố vấn học tập vào 2 buổi sinh hoạt hàng tháng

- Cố vấn học tập phối hợp với giáo vụ khoa và phòng công tác sinh viên cung cấp thông tin về tình hình HSSV cho lãnh đạo trƣờng

- Nhà trƣờng tổ chức học, tổng kết kinh nghiệm công tác xây dựng VHNT đối với các thành viên trong nhà trƣờng theo học kỳ và đề ra phƣơng hƣớng cho học kỳ tới. Mỗi buổi tổng kết cần có đại diện lãnh đạo trƣờng dự họp để tranh thủ các ý kiến chỉ đạo.

3.3. Khảo sát mức độ cần thiết và tính khả thi những biện pháp xây dựng VHNT ở trƣờng CĐ CNTT Hữu nghị Việt- Hàn VHNT ở trƣờng CĐ CNTT Hữu nghị Việt- Hàn

67

Bảng 3.1 Kết quả đánh giá về mức độ cần thiết của những biện pháp xây dựng VHNT TT Biện pháp Mức độ cần thiết CBQL (n=20) GV(n=96) Rất cần Cần thiết Không cần Rất cần Cần thiết Không cần SL / % SL / % 1

Xây dựng môi trƣờng cảnh quan văn hóa, khuôn viên xanh, sạch, đẹp kết hợp với việc bảo quản cơ sở vật chất

15 5 0 90 6 0

73.08 26.92 0 93.7 6.3 0 2 Xây dựng chuẩn mực giao tiếp, ứng xử,

trang phục trong nhà trƣờng

16 4 0 91 5 0

80.77 19.23 0 95.28 4.72 0 3 Xây dựng phƣơng thức quản lý, phong

cách làm việc hiện đại, chuyên nghiệp

18 2 0 85 9 2

92.31 7.69 0 88.19 9.45 2.26 4

Tuyên truyền nhận thức cho CB, CNV, đội ngũ GV và toàn thể HSSV về công tác xây dựng VHNT 13 7 0 85 10 1 65.38 34.62 0 88.99 10.24 0.79 5 Tăng cƣờng giáo dục chính trị, tƣ tƣởng cho CBGV, HSSV 11 8 1 82 8 5 53.85 42.3 3.85 85.83 8.66 5.51 6 Tăng cƣờng quản lý nề nếp dạy học và

chất lƣợng dạy và học

15 3 2 75 13 8

76.92 15.39 7.69 77.95 13.39 8.66

7

Đẩy mạnh vai trò ĐTN, coi đó là lực lƣợng nòng cốt trong các hoạt động xây dựng VHNT

14 4 2 79 11 6

69.23 19.23 11.54 81.89 11.81 6.3 8 Phối kết hợp với các lực lƣợng giáo dục (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

địa phƣơng và gia đình

18 2 0 91 5 0

92.31 7.69 0 94.49 5.51 0 9

Tăng cƣờng công tác kiểm tra, đánh giá và thông tin, truyền thông trong công tác xây dựng VHNT

17 2 1 88 7 2

84.62 11.54 3.85 91.34 7.09 1.57

Nhận xét:

- Đa số CBQL và GV đều đánh giá các biện pháp trên ở mức độ rất cần thiết chiếm tỷ lệ cao. Hiện nay, công tác xây dựng VHNT vốn đƣợc đánh giá là việc làm rất cần thiết, điều này phản ánh đúng quan điểm lãnh đạo nhà trƣờng, rất mong

68

muốn có bƣớc đột phá trong công tác xây dựng VHNT, đặc biệt là sự quan tâm của Hiệu trƣởng nhà trƣờng đối với công tác xây dựng VHNT

- Các biện pháp đƣợc đa số CBQL đánh giá cao là biện pháp: “ Xây dựng chuẩn mực giao tiếp, ứng xử, trang phục trong nhà trƣờng” và biện pháp “ Xây dựng phƣơng thức quản lý, phong cách làm việc hiện đại,chuyên nghiệp” chiếm 92.31%, “ Phối kết hợp với các lực lƣợng giáo dục địa phƣơng và gia đình” chiếm 92.31% và “Tăng cƣờng công tác kiểm tra, đánh giá và thông tin, truyền thông trong công tác xây dựng VHNT” chiếm 84.62%

- Biện pháp “Đẩy mạnh vai trò của đoàn thanh niên, coi đó là lực lƣợng nòng cốt trong các hoạt động xây dựng VHNT trong HSSV” và biện pháp “Tăng cƣờng công tác kiểm tra, đánh giá và thông tin, truyền thông trong công tác xây dựng VHNT” thì CBQL đánh giá thấp hơn.

- 95.28% số GV cho rằng biện pháp: “Xây dựng chuẩn mực giao tiếp, ứng xử, trang phục trong nhà trƣờng” là rất cần thiết, cần đƣợc quan tâm hàng đầu và sau đó là nội dung “Tăng cƣờng công tác kiểm tra, đánh giá và thông tin, truyền thông trong công tác xây dựng VHNT” cũng đƣợc đánh giá cao với 91.34%

- Tuy nhiên cũng có một số GV cho rằng các biện pháp “ Đẩy mạnh vai trò của Đoàn thanh niên, coi đó là lực lƣợng nòng cốt trong các hoạt động xây dựng VHNT trong HSSV”, “Tăng cƣờng giáo dục chính trị, tƣ tƣởng cho CBGV, HSSV” là những biện pháp không cần thiết.

69

Bảng 3.2 Kết quả đánh giá về tính khả thi của biện pháp xây dựng VHNT

TT Biện pháp

Mức độ cần thiết

Cán bộ quản lý (n=20) Giáo viên (n=96) Khả thi Không

khả thi Khả thi Không khả thi

SL % SL % SL % SL %

1

Xây dựng môi trƣờng cảnh quan văn hóa, khuôn viên xanh, sạch, đẹp kết hợp với việc bảo quản cơ sở vật chất

16 80.52 4 19.48 82 85.04 18 14.96

2 Xây dựng chuẩn mực giao tiếp, ứng

xử, trang phục trong nhà trƣờng 18 92.32 2 7.68 92 95.5 8 5.5

3

Xây dựng phƣơng thức quản lý, phong cách làm việc hiện đại, chuyên nghiệp

19 96.15 1 3.85 89 92.91 11 7.09

4 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tuyên truyền nhận thức cho CB, CNV, đội ngũ GV và toàn thể HSSV về công tác xây dựng VHNT

18 88.46 2 11.54 92 96.06 8 3.94

5 Tăng cƣờng giáo dục chính trị, tƣ

tƣởng cho CBGV, HSSV 18 90.0 2 10.0 80 83.46 20 16.54 6 Tăng cƣờng quản lý nề nếp dạy học

và chất lƣợng dạy và học 14 69.23 6 30.77 83 86.61 17 13.39

7

Đẩy mạnh vai trò ĐTN, coi đó là lực lƣợng nòng cốt trong các hoạt động xây dựng VHNT

13 65.38 7 34.62 88 91.34 12 8.66

8 Phối kết hợp với các lực lƣợng giáo

dục địa phƣơng và gia đình 15 70.0 5 30.0 93 96.85 7 3.15

9

Tăng cƣờng công tác kiểm tra, đánh giá và thông tin, truyền thông trong công tác xây dựng VHNT

17 84.62 3 15.38 91 95.28 9 4.72

Nhận xét :

Qua bảng tổng hợp kết quả đánh giá của CBQL và GV về tính khả thi của những biện pháp xây dựng VHNT cho thấy : mặc dù giữa CBQL và GV có sự đánh giá khác nhau nhƣng đều có một điểm chung là :

70

VHNT. Các biện pháp đƣợc số CBQL đánh giá có tính khả thi cao là : „„Xây dựng chuẩn mực giao tiếp, ứng xử, trang phục trong nhà trƣờng‟‟ chiếm 92.32%, „„ Xây dựng phƣơng thức quản lý, phong cách làm việc hiện đại, chuyên nghiệp chiếm 96.15%‟‟.

- Biện pháp „„ Tăng cƣờng công tác kiểm tra, đánh giá và thông tin, truyền thông trong công tác xây dựng VHNT đƣợc 96.85% số GV đánh giá có tính khả thi cao và 96.06% số GV đánh giá biện pháp „„ Tuyên truyền nhận thức cho CB, CNV, đội ngũ GV và toàn thể HSSV về công tác xây dựng VHNT‟‟ có tính khả thi cao.

- Những biện pháp còn lại cũng đƣợc đánh giá có tính khả thi cao từ 65.38% đến 88.46% đối với CBQL và từ 83.46% đến 95.28% đối với GV.

- Tuy nhiên, cũng còn một bộ phận CBQL và GV : từ 3.85% đến 41.31% và CBQL từ 3.15% đến `4.96% GV có những băn khoăn về tính khả thi của các biện pháp, điều này đã nói lên sự nghi ngờ của họ khi nhìn lại những kết quả đã đạt đƣợc và chƣa đạt đƣợc trong thời gian qua của công tác xây dựng VHNT của nhà trƣờng CĐ CNTT Hữu nghị Việt- Hàn.

Qua bảng tổng hợp cho thâý : Đa số CBQL và GV đều tán thành và ủng hộ các biện pháp do tác giả đề xuất. Điều đó chứng tỏ rằng các biện pháp xây dựng VHNT do tác giả đề xuất có thể chấp nhận đƣợc và có tính khả thi. Và trong tất cả các biện pháp, tác giả có thể nhận thấy rằng, ba biện pháp mà cả cán bộ quản lý cũng nhƣ đội ngũ giảng viên cho rằng nó là quan trọng và có thể là trụ cột nhất, đó là : „„ Xây dựng phƣơng thức quản lý, phong cách làm việc hiện đại, chuyên nghiệp‟‟, „„Xây dựng chuẩn mực giao tiếp, ứng xử, trang phục trong nhà trƣờng‟‟.

71

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết luận:

- Xây dựng VHTN là một nhiệm vụ quan trọng trong các trƣờng ĐH và CĐ. Tuy nhiên cho đến nay, hầu nhƣ các trƣờng ĐH, CĐ nói chung, trƣờng CĐ CNTT Hữu nghị Việt- Hàn nói riêng, công tác xây dựng VHNT chƣa đƣợc coi là một trong các nhiệm vụ hàng đầu và chƣa có các nghiên cứu chuyên sâu về các biện pháp xây dựng VHNT có đủ cơ sở của khoa học quản lý.

- Công tác xây dựng VHNT phải đƣợc nghiên cứu trên cơ sở khoa học của VHTC.Tuy nhiên, xây dựng VHTC ở một trƣờng CĐ, ĐH còn có những đặc thù của hoạt động giáo dục- đào tạo bậc cao. Luận văn đã cố gắng khái quát và phân tích các cơ sở lý luận, các nội dung cơ bản của cho việc xác lập các biện pháp xây dựng VHNT, với tƣ cách một nội dung quan trọng trong công tác lãnh đạo, quản lý nhà trƣờng của Hiệu trƣởng trƣờng CĐ CNTT Hữu nghị Việt- Hàn.

- Để nâng cao hiệu quả công tác xây dựng VHNT, lãnh đạo Trƣờng không những cần khai thác triệt để các cơ sở của VHTC mà còn cần khả sát và phân tích, đánh giá đúng thực trạng môi trƣờng VH của nhà trƣờng. Trên cơ sở đó, xác định các bất cập, đồng thời nhận thức đƣợc nhu cầu, nguyện vọng, các yếu tố cần phát huy, các hoạt động GD khác nhằm hình thành nhận thức, thái độ và hành vi VHNT.

- Xây dựng VHNT không chỉ phụ thuộc vào tình thần, thái độ và tính tích cực của các chủ thể trong nhà trƣờng trong quá trình tham gia các hoạt động tập thể, mà còn phụ thuộc vào nhận thức và năng lực xây dựng VHNT của nhà quản trị, phụ thuộc vào những cách thức tổ chức các hoạt động VH với hay những biện pháp xây

Một phần của tài liệu Văn hóa tổ chức của Trường Cao đẳng CNTT Hữu Nghị Việt- Hàn trong thời kỳ hội nhập quốc tế (Trang 73)