Tính khả thi

Một phần của tài liệu Văn hóa tổ chức của Trường Cao đẳng CNTT Hữu Nghị Việt- Hàn trong thời kỳ hội nhập quốc tế (Trang 78)

69

Bảng 3.2 Kết quả đánh giá về tính khả thi của biện pháp xây dựng VHNT

TT Biện pháp

Mức độ cần thiết

Cán bộ quản lý (n=20) Giáo viên (n=96) Khả thi Không

khả thi Khả thi Không khả thi

SL % SL % SL % SL %

1

Xây dựng môi trƣờng cảnh quan văn hóa, khuôn viên xanh, sạch, đẹp kết hợp với việc bảo quản cơ sở vật chất

16 80.52 4 19.48 82 85.04 18 14.96

2 Xây dựng chuẩn mực giao tiếp, ứng

xử, trang phục trong nhà trƣờng 18 92.32 2 7.68 92 95.5 8 5.5

3

Xây dựng phƣơng thức quản lý, phong cách làm việc hiện đại, chuyên nghiệp

19 96.15 1 3.85 89 92.91 11 7.09

4

Tuyên truyền nhận thức cho CB, CNV, đội ngũ GV và toàn thể HSSV về công tác xây dựng VHNT

18 88.46 2 11.54 92 96.06 8 3.94

5 Tăng cƣờng giáo dục chính trị, tƣ

tƣởng cho CBGV, HSSV 18 90.0 2 10.0 80 83.46 20 16.54 6 Tăng cƣờng quản lý nề nếp dạy học

và chất lƣợng dạy và học 14 69.23 6 30.77 83 86.61 17 13.39

7

Đẩy mạnh vai trò ĐTN, coi đó là lực lƣợng nòng cốt trong các hoạt động xây dựng VHNT

13 65.38 7 34.62 88 91.34 12 8.66

8 Phối kết hợp với các lực lƣợng giáo

dục địa phƣơng và gia đình 15 70.0 5 30.0 93 96.85 7 3.15

9

Tăng cƣờng công tác kiểm tra, đánh giá và thông tin, truyền thông trong công tác xây dựng VHNT

17 84.62 3 15.38 91 95.28 9 4.72

Nhận xét :

Qua bảng tổng hợp kết quả đánh giá của CBQL và GV về tính khả thi của những biện pháp xây dựng VHNT cho thấy : mặc dù giữa CBQL và GV có sự đánh giá khác nhau nhƣng đều có một điểm chung là :

70

VHNT. Các biện pháp đƣợc số CBQL đánh giá có tính khả thi cao là : „„Xây dựng chuẩn mực giao tiếp, ứng xử, trang phục trong nhà trƣờng‟‟ chiếm 92.32%, „„ Xây dựng phƣơng thức quản lý, phong cách làm việc hiện đại, chuyên nghiệp chiếm 96.15%‟‟.

- Biện pháp „„ Tăng cƣờng công tác kiểm tra, đánh giá và thông tin, truyền thông trong công tác xây dựng VHNT đƣợc 96.85% số GV đánh giá có tính khả thi cao và 96.06% số GV đánh giá biện pháp „„ Tuyên truyền nhận thức cho CB, CNV, đội ngũ GV và toàn thể HSSV về công tác xây dựng VHNT‟‟ có tính khả thi cao.

- Những biện pháp còn lại cũng đƣợc đánh giá có tính khả thi cao từ 65.38% đến 88.46% đối với CBQL và từ 83.46% đến 95.28% đối với GV.

- Tuy nhiên, cũng còn một bộ phận CBQL và GV : từ 3.85% đến 41.31% và CBQL từ 3.15% đến `4.96% GV có những băn khoăn về tính khả thi của các biện pháp, điều này đã nói lên sự nghi ngờ của họ khi nhìn lại những kết quả đã đạt đƣợc và chƣa đạt đƣợc trong thời gian qua của công tác xây dựng VHNT của nhà trƣờng CĐ CNTT Hữu nghị Việt- Hàn.

Qua bảng tổng hợp cho thâý : Đa số CBQL và GV đều tán thành và ủng hộ các biện pháp do tác giả đề xuất. Điều đó chứng tỏ rằng các biện pháp xây dựng VHNT do tác giả đề xuất có thể chấp nhận đƣợc và có tính khả thi. Và trong tất cả các biện pháp, tác giả có thể nhận thấy rằng, ba biện pháp mà cả cán bộ quản lý cũng nhƣ đội ngũ giảng viên cho rằng nó là quan trọng và có thể là trụ cột nhất, đó là : „„ Xây dựng phƣơng thức quản lý, phong cách làm việc hiện đại, chuyên nghiệp‟‟, „„Xây dựng chuẩn mực giao tiếp, ứng xử, trang phục trong nhà trƣờng‟‟.

71

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết luận:

- Xây dựng VHTN là một nhiệm vụ quan trọng trong các trƣờng ĐH và CĐ. Tuy nhiên cho đến nay, hầu nhƣ các trƣờng ĐH, CĐ nói chung, trƣờng CĐ CNTT Hữu nghị Việt- Hàn nói riêng, công tác xây dựng VHNT chƣa đƣợc coi là một trong các nhiệm vụ hàng đầu và chƣa có các nghiên cứu chuyên sâu về các biện pháp xây dựng VHNT có đủ cơ sở của khoa học quản lý.

- Công tác xây dựng VHNT phải đƣợc nghiên cứu trên cơ sở khoa học của VHTC.Tuy nhiên, xây dựng VHTC ở một trƣờng CĐ, ĐH còn có những đặc thù của hoạt động giáo dục- đào tạo bậc cao. Luận văn đã cố gắng khái quát và phân tích các cơ sở lý luận, các nội dung cơ bản của cho việc xác lập các biện pháp xây dựng VHNT, với tƣ cách một nội dung quan trọng trong công tác lãnh đạo, quản lý nhà trƣờng của Hiệu trƣởng trƣờng CĐ CNTT Hữu nghị Việt- Hàn.

- Để nâng cao hiệu quả công tác xây dựng VHNT, lãnh đạo Trƣờng không những cần khai thác triệt để các cơ sở của VHTC mà còn cần khả sát và phân tích, đánh giá đúng thực trạng môi trƣờng VH của nhà trƣờng. Trên cơ sở đó, xác định các bất cập, đồng thời nhận thức đƣợc nhu cầu, nguyện vọng, các yếu tố cần phát huy, các hoạt động GD khác nhằm hình thành nhận thức, thái độ và hành vi VHNT.

- Xây dựng VHNT không chỉ phụ thuộc vào tình thần, thái độ và tính tích cực của các chủ thể trong nhà trƣờng trong quá trình tham gia các hoạt động tập thể, mà còn phụ thuộc vào nhận thức và năng lực xây dựng VHNT của nhà quản trị, phụ thuộc vào những cách thức tổ chức các hoạt động VH với hay những biện pháp xây dựng VHNT. Từ đó, tôi đề xuất hệ thống các biện pháp xây dựng VHNT có tính đồng bộ, phù hợp với điều kiện thực tế của trƣờng CĐ CNTT Hữu nghị Việt- Hàn hiện nay và cho những năm sắp tới:

 Xây dựng môi trƣờng cảnh quan văn hóa, khuôn viên xanh, sạch, đẹp kết hợp với việc bảo quản cơ sở vật chất- kỹ thuật của Trƣờng.

 Xây dựng chuẩn mực giao tiếp, ứng xử, trang phục trong nhà trƣờng

72

nghiệp trong đội ngũ cán bộ, giảng viên, nhân viên.

 Tuyên truyền nhận thức cho CB, CNV, đội ngũ GV và toàn thể HSSV về công tác xây dựng VHNT

 Tăng cƣờng giáo dục chính trị, tƣ tƣởng cho CBGV, HSSV theo tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh.

 Tăng cƣờng quản lý nề nếp dạy học và chất lƣợng dạy và học

 Đẩy mạnh vai trò ĐTN, coi đó là lực lƣợng nòng cốt trong các hoạt động xây dựng VHNT

 Phối kết hợp với các lực lƣợng giáo dục địa phƣơng và gia đình trong việc đào tạo sinh viên

 Tăng cƣờng công tác kiểm tra, đánh giá và thông tin, truyền thông trong công tác xây dựng VHNT.

2. Kiến nghị

Từ thực tế tham gia các hoạt động xây dựng VHNT trong trƣờng CĐ CNTT Hữu nghị Việt- Hàn, tác giả xin đề xuất một số kiến nghị sau:

a. Đối với Bộ Giáo dục và đào tạo

- Cần có chủ trƣơng nghiên cứu để đƣa các nội dung xây dựng VHNT vào các trƣờng CĐ, ĐH. Xác định rõ vấn đề xây dựng VHNT là một trong các nhiệm vụ chính trị của các trƣờng trong giai đoạn hiện nay nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng toàn diện và chất lƣợng đào tạo của ngành.

- Cần chỉ đạo các trƣờng CĐ, ĐH chủ động vận dụng quy định, chức năng, nhiệm vụ của mình thực hiện có chất lƣợng, có hiệu quả công tác xây dựng VHNT ở mỗi cơ sở.

- Bộ GD & ĐT cần chủ trì soạn thảo mục tiêu, chƣơng trình và cung cấp các tài liệu hƣớng dẫn cho hoạt động xây dựng VHNT đảm bảo một số nội dung thống nhất cho các trƣờng CĐ, ĐH thực hiện.

b. Đối với Bộ Thông tin & Truyền thông

- Phối hợp thống nhất với Bộ GD & ĐT để chỉ đạo các trƣờng thuộc hệ thống do bộ chủ quản thực hiện chủ trƣơng xây dựng VHNT.

73

- Quan tâm đầu tƣ kinh phí, cơ sở vật chất phục vụ đào tạo cho trƣờng CĐ CNTT Hữu nghị Việt- Hàn hơn nữa, trên cơ sở dạy tốt, học tốt, nhà trƣờng tăng cƣờng các hoạt động xây dựng VHNT hiệu quả, tạo điều kiện để Trƣờng phát triển thƣơng hiệu của ngành và gây hiệu ứng lan tỏa văn hóa sang các ngành khác và tới toàn xã hội.

c. Đối với Trường CĐ CNTT Hữu nghị Việt- Hàn

- BGH Trƣờng cần quan tâm và chỉ đạo sát sao hơn nữa các hoạt động xây dựng VHNT, coi nhiệm vụ xây dựng VHNT là một nhiệm vụ chính trị hàng đầu của nhà trƣờng hiện nay.

- Lập ra một tiểu ban chuyên trách, do Hiệu trƣởng lãnh đạo, xây dựng các mục tiêu, nội dung và kế hoạch triển khai xây dựng VHNT hàng năm và lâu dài

- Xây dựng và triển khai VHTC cần kết hợp các phƣơng pháp quản trị pháp lý và công nghệ hiện đại. Cần xây dựng lại nội quy nhà trƣờng và hệ thống các quy chế phối hợp giữa các đơn vị trong nhà trƣờng để có kế hoạch cụ thể cho từng đơn vị( phòng, ban, khoa, tổ,…) trong công tác xây dựng VHNT.

- Sửa đổi và hoàn thiện quy định chức năng, nhiệm vụ của cán bộ đoàn thể, CBQL một cách cụ thể hơn, phù hợp hơn với các mục tiêu, nội dung xây dựng VHNT.

- Định kỳ hàng năm tổ chức các lớp bồi dƣỡng nâng cao kiến thức và kỹ năng giao tiếp, xây dựng nề nếp VHNT cho các CB chuyên trách nói riêng, các thành viên trong trƣờng nói chung.

- Xây dựng chế độ khen thƣởng và khen thƣởng kịp thời để động viên những đơn vị, CBGV, HSSV tích cực tham gia xây dựng VHNT, có hành vi VH và lối sống mẫu mực. Đồng thời, phát hiện và xử lý nghiêm khắc nhũng đối tƣợng có thái độ, hành vi và lối sống thiếu VH hoặc vi phạm các quy định VHNT.

- Tăng cƣờng kinh phí, cơ sở vật chất phục vụ công tác xây dựng VHNT, khuyến khích sáng tạo những sản phẩm, nội dung văn hóa số trong hệ thống phần cứng hiện có, trong giao lƣu trên mạng nội bộ, diễn đàn số của Trƣờng,…

74

trong HSSV, xây dựng các câu lạc bộ văn hóa phục vụ hoạt động tinh thần của HSSV.

d. Đối với Đoàn TNCS Hồ Chí Minh trong nhà trường

- Phải là lực lƣợng nòng cốt, đi đầu tuyên truyền và tổ chức các hoạt động xây dựng VHNT trong HSSV.

- Thƣờng xuyên giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho HSSV, các cán bộ Đoàn tích cực tham gia các hoạt động xây dựng VHNT, gắn các hoạt động đoàn thể với các mục tiêu và nội dung các hoạt động xây dựng VHNT.

- Xem xét, lựa chọn các Đoàn viên tham gia tích cực các hoạt động xây dựng VHNT, có hành vi và lối sống đẹp, có kết quả rèn luyện và học tập tốt đƣợc đi học lớp cảm tính Đảng và đề nghị kết nạp Đảng.

- Thƣờng xuyên phối hợp với các cố vấn học tập phụ trách các lớp, các bí thƣ liên chi đoàn của các khoa trong trƣờng để tổ chức các hoạt động chính trị xã hội, văn hóa thể thao, tạo sân chơi đa dạng, phong phú đối với HSSV.

Hiện nay, khi hệ thống GD Việt Nam đang chuyển sang thực hiện cơ chế tự quản, phân cấp, phân quyền, quản lý dựa vào nhà trƣờng thì việc xây dựng một VHNT lành mạnh, tích cực và phù hợp với yêu cầu quản lý mới lại cần đƣợc chú trọng hơn bao gờ hết. Trong đó, vai trò và sự gƣơng mẫu cảu ngƣời Hiệu trƣởng luôn đƣợc coi là yếu tố then chốt.

75

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Anh:

1. Asia Pacific Quality Network, 2009.Proceeding “2009 Asia-Pacific Quality Network Conference and Annual General Meeting: Quality Assurance in higher education: Balancing the national contexts and international aspiration”. 2. Kilmann R.H. (1985), Corporate Culture, NXB Psychology Today

Tiếng Việt:

3. Bộ Giáo dục và đào tạo (12/2008), Báo cáo sơ kết công tác kiểm định chất lượng các trường đại học, cao đẳng.

4. Bộ Giáo dục và đào tạo (1/2008), Báo cáo Hội nghị chất lượng giáo dục đại học.

5. Bộ Thông tin và truyền thông (2012), Báo cáo kết quả hoạt động 5 năm dạy học và nghiên cứu khoa học (2007-2012) của trường Cao đẳng CNTT Hữu nghị Việt- Hàn.

6. Trƣờng Cao đẳng CNTT Hữu nghị Việt- Hàn (2010), Báo cáo tự đánh giá 2010.

7. Trƣờng Cao đẳng CNTT Hữu nghị Việt- Hàn (2012), Báo cáo 3 công khai (2011-2012).

8. Trƣờng Cao đẳng CNTT Hữu nghị Việt- Hàn (2013), Báo cáo 3 công khai (2012-2013).

9. Cổng thông tin điện tử Chính phủ nƣớc Cộng hòa XHCN Việt Nam (8/2012),

Luật giáo dục đại học, website http://www.chinhphu.vn

10. Đỗ Minh Cƣơng (2001), Văn hóa kinh doanh và triết lý kinh doanh, NXB Chính trị Quốc gia.

11. Đỗ Thị Thanh Tâm (2009), “Văn hóa doanh nghiệp Việt Nam trong xu hướng hội nhập”, Trung tâm học liệu ĐH Kinh tế TP HCM

12. Hoàng Ngọc Hiến (2007), Văn hóa và văn minh, Văn hóa chân lý và văn hóa dịch lý, NXB Đà Nẵng

76

14. Hoàng Văn Hải (chủ biên), Nguyễn Đăng Minh và Nhâm Phong Tuân (2012),

Tinh thần doanh nghiệp Việt Nam trong hội nhập, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

15. Keup, Jennifer R. – Walker, Arianne A. – Astin, Helen S. – Lindholm, Jennifer A., (ngƣời dịch: Phạm Thị Ly) (2009), “Văn hóa tổ chức trong việc tạo ra thay đôỉ cho nhà trường”, Vựng tập của Trung tâm Thông tin Nghiên cứu Khoa học về Giáo dục ERIC

16. Lê Nhƣ Hoa (1993), “Lối sống trong đời sống đô thị hiện nay”, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội.

17. Lê Thế Giới, Nguyễn Thanh Liêm, Trần Hữu Hải (2009), Giáo trình Quản trị chiến lược, NXB Thống kê, TP Hồ Chí Minh.

18. Lê Trung Thành (2009), “Văn hóa doanh nghiệp: Cấu trúc và các loại”, Tạp chí Kinh tế và phát triển, Số 5, Tr.20

19. Nguyễn Hữu Lam (2010), “ Bài giảng Văn hóa tổ chức”, Trung tâm phát triển kỹ năng quản lý, TP HCM

20. Nguyễn Viết Lộc (2009), “Văn hóa tổ chức Đại học Quốc gia Hà Nội trong bối cảnh đổi mới và hội nhập”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Kinh tế và Kinh doanh, số 25, Tr.230.

21. Nguyễn Văn Dung, Phan Đình Quyền và Lê Việt Hƣng (2010), Văn hóa tổ chức và lãnh đạo, NXB Giao thông vận tải.

22. Nguyễn Xuân Trƣờng (2009), “Giáo dục Singapore, đôi điều cảm nhận”, Tạp chí Giáo dục, số 20, Tr.45.

23. Peter F.Drucker (2011), Tinh thần doanh nhân khởi nghiệp và sự đổi mới, NXB Đại học kinh tế quốc dân.

24. Phạm Thị Thu Phƣơng và Phạm Thị Trâm Anh (2009), Văn hóa tổ chức trong doanh nghiệp nhà nước – Thực trạng và giải pháp, NXB Khoa học và Kỹ thuật, TP Hồ Chí Minh.

25. Phạm Minh Hạc ( 1996), Phát triển giáo dục, phát triển con người phục vụ phát triển kinh tế, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.

77

26. Phạm Xuân Nam ( 1998), Văn hóa và kinh doanh, NXB Khoa học và xã hội, Hà Nội.

27. Phạm Hồng Quang (2003), Văn hóa học, Bộ Giáo dục và đào tạo, Hà Nội.

28. Phạm Hồng Quang (1/2006), “Hình thành năng lực nghiên cứu khoa học cho SV- điều kiện cơ bản nâng cao chất lƣợng đào tạo”, Tạp chí Giáo dục, số 130. 29. Phạm Hiệp (2010), “Vai trò của văn hóa trong cải cách giáo dục Đại học”, Bản

tin ĐHQG Hà Nội.

30. Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm về văn hóa Việt Nam, NXB TPHCM

31. Trần Anh Tuấn (2009), “Thực trạng hành vi ngƣời học và nhu cầu của các chủ thể về Văn hóa nhà trƣờng”, Tạp chí giáo dục, số 25, Tr.36.

32. Trần Nhoãn, Trần Dũng Hải (2009), Văn hóa doanh nghiệp và doanh nhân, NXB Thanh niên, Hà Nội.

33. TS Lê Quân (2011), Xác lập các giá trị văn hóa cốt lõi của doanh nghiệp, theo trang web: http://www.vietnamleader.com/vn-hoa-cong-ty

Website: 34. http://www.viethanit.edu.vn 35. http://www.hvtc.edu.vn 36. http://p5media.vn 37. http://chrd.edu.vn 38. http://doanhnghiepmoi

PHỤ LỤC 1

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán bộ quản lý )

Để tìm hiểu thực trạng từ đó góp phần xây dựng Văn hóa nhà trƣờng ở trƣờng

Một phần của tài liệu Văn hóa tổ chức của Trường Cao đẳng CNTT Hữu Nghị Việt- Hàn trong thời kỳ hội nhập quốc tế (Trang 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)