0
Tải bản đầy đủ (.doc) (100 trang)

Thực trạng hoạt động xúc tiến đầu tở Việt Nam

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ ĐẦU TƯ HIỆU QUẢ XÚC TIẾN FDI TẠI VIỆT NAM (Trang 39 -39 )

2.2.1. Cơ quan phụ trách công tác xúc tiến đầu t

Tại Việt Nam, công tác xúc tiến đầu t đợc phân chia giữa 3 đơn vị khác nhau:

Bộ Kế hoạch và Đầu t: Chịu trách nhiệm hoạch định chính sách và chiến lợc xúc tiến đầu t

Sở Kế hoạch và Đầu t của tỉnh và thành phố: Chịu trách nhiệm thực thi những chính sách đầu t đã đợc Bộ Kế hoạch và Đầu t hoạch định và quản lý các hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài trong phạm vi tỉnh. Ban Quản lý khu chế xuất và khu công nghiệp: Quản lý các hoạt động

này đều là quản lý nhà nớc. Tuy công tác xúc tiến đầu t không đợc quy định rõ ràng nh là chức năng của các cơ quan này song ở một chừng mực nào đó cũng có thể coi Bộ Kế hoạch và Đầu t nh cơ quan xúc tiến đầu t quốc gia và coi Sở Kế hoạch và Đầu t tỉnh, thành phố và Ban quản lý khu chế xuất, khu công nghiệp nh cơ quan xúc tiến đầu t địa phơng.

2.2.1.1. Bộ Kế hoạch và Đầu t

Hiện tại cha có phòng ban nào của Bộ Kế hoạch và Đầu t đảm nhận hoàn toàn công tác xúc tiến đầu t. Chỉ có một số phòng ban liên quan với chức năng nh sau:

Vụ Luật và Xúc tiến đầu t chịu trách nhiệm lập dự thảo các quy định pháp lý và chính sách về đầu t trực tiếp nớc ngoài đồng thời chịu trách nhiệm điều phối các hoạt động marketing đầu t của Bộ Kế hoạch và Đầu t.

Vụ Giám sát đầu t đảm nhận công tác quản lý các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài và giúp đỡ các doanh nghiệp này giải quyết những khó khăn trong quá trình thực hiện dự án. Do đó, Vụ Giám sát đầu t chuyên về cung ứng các dịch vụ sau cấp phép.

Vụ Đầu t nớc ngoài: Tiến hành các hoạt động tạo dựng hình ảnh, vận động các nhà đầu t tiềm năng và cung ứng dịch vụ trớc và trong khi cấp phép.

Vụ Quản lý khu chế xuất và khu công nghiệp: Chịu trách nhiệm về tất cả các vấn đề liên quan đến đầu t nớc ngoài trong khu chế xuất và khu công nghiệp.

Mặc dù mỗi Vụ có một chức năng chuyên trách riêng biệt nhng không có một ranh giới rõ ràng về vai trò cũng nh nhiệm vụ của các Vụ. Khi có một hoạt động quan trọng thì tất cả các Vụ có liên quan đều phải tham gia. Cơ cấu

tổ chức này khiến cho việc phân biệt nghĩa vụ và trách nhiệm của mỗi Vụ tơng đối khó khăn.

Vai trò, nghĩa vụ của Bộ Kế hoạch và Đầu t đã đợc quy định trong Nghị quyết 75/1995/ND-CP của Chính phủ ban hành ngày 01/5/1995. Sau đây là một số chức năng của Bộ Kế hoạch và Đầu t đợc quy định trong Nghị quyết này:

Định hớng và đề ra chiến lợc thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài.

Chuẩn bị và phát hành danh mục các dự án u tiên trên cần huy động vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài.

Xây dựng hệ thống quy định pháp lý liên quan đến hoạt động xúc tiến đầu t FDI nhằm hỗ trợ cho việc thực hiện các chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội.

Hoạch định các chính sách đầu t và đa ra các văn bản hớng dẫn.

Đa các văn bản hớng dẫn tới các Bộ, ngành liên quan và Uỷ Ban Nhân Dân các tỉnh để xây dựng kế hoạch thu hút đầu t.

Hớng dẫn và kiểm tra việc thực hiện các chính sách của Nhà nớc về đầu t trực tiếp nớc ngoài.

Điều hành các hoạt động xúc tiến đầu t tại Việt Nam.

Phối hợp với các Bộ, ngành liên quan để giải quyết tất cả các vấn đề quan trọng liên quan đến đầu t trực tiếp nớc ngoài và tất cả các vấn đề phát sinh trong quá trình thực hiện dự án.

Thẩm định các dự án đầu t (trừ những dự án do Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh và ban quản lý khu chế xuất khu công nghiệp chịu trách nhiệm thẩm định) và cấp giấy phép đầu t.[15]

việc xây dựng chính sách đầu t và hoạch định các kế hoạch cũng nh chiến lợc xúc tiến đầu t.

2.2.1.2. Sở Kế hoạch và Đầu t các tỉnh và thành phố

Vai trò của các Sở Kế hoạch và Đầu t tỉnh, thành phố đã đợc đề cập đến trong rất nhiều văn bản pháp lý nh Quyết định 852/TTg ngày 12/11/1995 về việc thành lập một số cơ quan tại tỉnh và thành phố, hay Thông t liên Bộ 01/BKH-TTCP/TTLB ngày 02/01/1996 chỉ rõ chức năng, nghĩa vụ, quyền hạn và tổ chức các Sở Kế hoạch và Đầu t tỉnh và thành phố.

Một số nghĩa vụ đợc quy định trong Thông t liên Bộ 01 nh sau:

Hỗ trợ việc thực thi các chính sách và quy định pháp lý liên quan đến đầu t trực tiếp nớc ngoài trong tỉnh.

Thực hiện chức năng điều phối, nhận các văn bản đăng ký đầu t của các nhà đầu t nội địa và nớc ngoài muốn đầu t vào tỉnh.

Thu thập các ý kiến và kiến nghị của các nhà đầu t.

Cấp giấy phép theo sự uỷ thác của Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh.

Góp ý và kiến nghị với Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh nhằm đa ra chính sách phù hợp hơn với điều kiện đặc thù của mỗi tỉnh.

Thực hiện các chức năng khác theo sự uỷ quyền của Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh.[16]

Vai trò xúc tiến đầu t của sở kế hoạch và đầu t các tỉnh thành không đợc đề cập một cách rõ ràng trong bất kỳ văn bản pháp lý nào. Trong hầu hết mọi trờng hợp, chức năng này sẽ đợc cụ thể hoá trong quyết định hoặc hớng dẫn của Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh.

Mỗi Sở Kế hoạch và Đầu t đều có một văn phòng do Phó Giám đốc Sở điều hành để quản lý các vấn đề nh xác định nhà đầu t tiềm năng, cấp giấy phép đầu t, cung cấp các văn bản hớng dẫn về quy trình trớc và sau cấp phép.

Văn phòng này cũng có thể thực hiện chức năng cung cấp dịch vụ tổng hợp cho các nhà đầu t. Mọi công việc đều có thể đợc thực hiện ở đây. Văn phòng sẽ tự liên hệ với các bộ phận khác và cơ quan chức năng có liên quan để giải quyết các vấn đề phát sinh. Trong thực tế, Văn phòng thờng cung ứng dịch vụ cấp phép và một số dịch vụ trớc cấp phép. Rất hiếm khi các văn phòng này tham gia vào các dịch vụ sau cấp phép.

Tại thành phố Hồ Chí Minh có một cơ quan độc lập mang tên Trung tâm Xúc tiến Thơng mại Đầu t tơng tự nh Trung tâm Xúc tiến Đầu t Đà Nẵng của thành phố Đà Nẵng, đã đợc uỷ quyền thực hiện vai trò xúc tiến đầu t trong quyền hạn pháp lý của mình. Cả hai trung tâm này đều hoạt động nh những văn phòng cung cấp dịch vụ tổng hợp, chịu trách nhiệm về các hoạt động trớc cấp phép còn Sở Kế hoạch và Đầu t của hai thành phố thì chỉ chịu trách nhiệm thẩm định, cấp giấy phép và quản lý sau cấp phép. Tuy nhiên hai trung tâm này vẫn phối hợp với Sở Kế hoạch và Đầu t hỗ trợ các nhà đầu t trong quy trình cấp phép và sau cấp phép nếu các nhà đầu t có đề nghị.

2.2.1.3. Ban quản lý khu chế xuất, khu công nghiệp

Cơ cấu tổ chức của Ban quản lý khu chế xuất và khu công nghiệp đợc quy định trong Nghị định 36/CP. Do chức năng chính của Ban quản lý khu chế xuất & khu công nghiệp là điều hành và phát triển hoạt động của khu chế xuất và khu công nghiệp nên hoạt động của hầu hết các phòng ban đều có liên quan đến các nhà đầu t nớc ngoài, trong đó phòng Quản lý Đầu t chịu trách nhiệm thu hút đầu t và cấp giấy phép đầu t, phòng Quản lý doanh nghiệp thì đảm nhận các hoạt động sau cấp phép, các phòng ban khác tiến hành cấp giấy phép xuất nhập khẩu và giấy phép hoạt động.

Một số Ban quan lý khu chế xuất & khu công nghiệp có văn phòng cung ứng dịch vụ tổng hợp. Khi có đề nghị từ phía nhà đầu t, các văn phòng này sẽ

Vai trò xúc tiến đầu t của Ban quản lý khu chế xuất & khu công nghiệp không đợc đề cập đến trong các văn bản pháp quy mà tuỳ thuộc vào thẩm quyền của Ban quản lý do UBND tỉnh quy định.

2.2.2. Các hoạt động xúc tiến đầu t hiện nay tại Việt Nam

ở thời điểm hiện tại, Việt Nam cha có đợc một chiến lợc xúc tién đầu t đồng bộ ở tầm quốc gia. Sự thiếu hụt này đã góp phần ảnh hởng không nhỏ đến hoạt động xúc tiến đầu t ở các vùng và các địa phơng. Không có cơ quan xúc tiến đầu t địa phơng nào nhận đợc sự hỗ trợ của chính phủ trong việc thực hiện chiến lợc. Mặc dù mỗi tỉnh, mỗi địa phơng đều dựa vào chiến lợc xúc tiến riêng của mình nhng đa số các Sở Kế hoạch & Đầu t, các Ban quản lý khu chế xuất & khu công nghiệp đều cha có một khái niệm rõ ràng về xúc tiến đầu t. Bên cạnh đó còn xuất hiện các vấn đề trục trặc trong việc phối hợp hoạt động giữa cơ quan trung ơng và địa phơng.[17]

So với cá tỉnh Miền Bắc thì khu vực phía Nam tỏ ra quan tâm nhiều hơn đến công tác xúc tiến đầu t, tích cực và sáng tạo hơn trong việc đề ra các chiến lợc và chơng trình xúc tiến. Do đó các tỉnh nh Bình Dơng, Đồng Nai đã trở thành các địa điểm hấp dẫn đối với cả đầu t nội địa và đầu t nớc ngoài.

2.2.2.1. Tạo dựng hình ảnh

Việt Nam cha gây dựng đợc một hình ảnh ấn tợng trên thị trờng quốc tế. Theo ý kiến của một Giám đốc ngời nớc ngoài của một khu công nghiệp hoạt động tơng đối thành công thì Việt Nam gặp trục trặc ở khâu quan hệ với công

chúng.[17]ở các nớc Phơng Tây, cái tên Việt Nam vẫn gợi nhiều liên tởng đến chiến tranh và thông điệp Việt Nam là một đất nớc hoà bình đang trên con đ- ờng phát triển vẫn cha trở nên quen thuộc và nhiều nơi trên thế giới các nhà đầu t tiềm năng Châu Âu và Châu Mỹ đặc biệt còn một nhận thức mới về Việt Nam. Mặc dù ngành Du lịch đã tơng đối thành công trong việc truyền tải

thông điệp này đến với thế giới thì giới đầu t dờng nh vẫn cha tiếp nhận đợc nó. Trong cuộc điều tra chất lợng hoạt động xúc tiến đầu t tại Việt Nam của Bộ Kế hoạch và Đầu t, 45% các nhà đầu t đợc hỏi ý kiến trong cuộc điều tra này có đợc hiểu biết ở mức tơng đối về Việt Nam còn 20% thì hiểu biết rất ít. [17] Mặc dầu vậy, ở thời điểm hiện tại, Việt Nam vẫn cha có đợc một chiến lợc đủ mạnh mẽ để tạo dựng đợc một hình ảnh ấn tợng trớc giới đầu t quốc tế.

Tuy vậy từ sau sự kiện khủng bố nớc Mỹ xảy ra vào tháng 11/2001, giới đầu t đã bắt đầu quan tâm đến Việt Nam và coi đây là một trong những điểm đầu t an toàn với u điểm là sự ổn định về chính trị và tốc độ tăng trởng nhanh. Đây là thời điểm thuận lợi để chúng ta tích cực xúc tiến các hoạt động tạo dựng hình ảnh

2.2.2.2. Tập trung vận động các nhà đầu t tiềm năng

Cho tới nay, các biện pháp phổ biến đợc sử dụng để hớng tới các nhà đầu t tiềm năng là: phát hành sách quảng cáo, các trang web điện tử và tổ chức các cuộc hội thảo giới thiệu ở nớc ngoài.

Sách quảng cáo:

Hầu hết mọi tổ chức xúc tiến đầu t đều phát hành các quyển sách quảng cáo trong đó giới thiệu rõ ràng về mục đích phát hành và đa ra một sự mô tả ngắn gọn về các cơ hội đầu t tại Việt Nam. Các thông tin đợc cung cấp ở đây chủ yếu liên quan đến luật đầu t và danh sách các dự án u tiên. Tỷ lệ các loại tài liệu phát hành đợc tổng hợp trong bảng dới đây:

Bảng 2- Tỷ lệ các loại tài liệu đợc phát hành cho mục đích vận động các nhà đầu t tiềm năng:

Loại thông tin Tỷ lệ (%)

Hớng dẫn đầu t 35

Giới thiệu chung 19

Giới thiệu Luật đầu t nớc ngoài 43 Danh sách các khu chế xuất và khu công nghiệp 20

Danh sách các dự án u tiên 26

Danh sách các đối tác đầu t tiềm năng 6

Các loại tài liệu khác 5

Nguồn: Điều tra về chất lợng hoạt động xúc tiến đầu t tại Việt Nam, Bộ Kế hoạch và Đầu t, 6/2003

Các loại sách quảng cáo trên đây đã góp phần đa đến cho các nhà đầu t tiềm năng một hình ảnh rõ ràng hơn về đất nớc Việt Nam cũng nh cơ hội đầu t tại Việt Nam. Tuy nhiên không phải không có những tồn tại trong việc phát hành sách quảng cáo. Vấn đề lớn nhất ở đây là chất lợng sách đợc tốt và thông tin không đợc cập nhật. Bên cạnh đó việc phân phối sách cũng cha đợc tiến hành một cách kịp thời khi các nhà đầu t có nhu cầu.

Hàng năm, Bộ Kế hoạch và Đầu t và các Sở Kế hoạch và Đầu t đều phát hành danh sách các dự án u tiên cần huy động vốn FDI. Tuy nhiên các nhà đầu t nớc ngoài cũng cha tỏ ra hởng ứng tích cực do đó kết qủa huy động cha cao. Nguyên nhân có thể là các vấn đề sau:

• Trớc hết bản danh sách cha cung cấp những thông tin hấp dẫn các nhà đầu t nh các thông tin về lợi nhuận thu đợc, tình trạng của hạ tầng cơ sở, giá cả đầu t, nguồn nhân công và chi phí nhân công, khả năng tiếp cận thị trờng,... Mặc dù những chính sách u đãi và tài chính cũng đợc ghi rõ trong các danh sách này, mối quan tâm

hàng đầu của các nhà đầu t lại là vấn đề họ sẽ thu đợc bao nhiêu lợi nhuận khi đầu t vào các dự án này.

• Ngợc lại, một số thông tin đợc cung cấp trong bản danh sách lại khiến các nhà đầu t cảm thấy bị hạn chế sự linh hoạt khi đa ra các quyết định đầu t. Quy định về hình thức đầu t và quy mô dự án trong bản danh sách của Bộ Kế hoạch và Đầu t và các Sở Kế hoạch và Đầu t là một trong các thông tin kiểu này. Bản danh sách của Hà Nội thậm chí còn chứa đựng các con số ớc tính vốn pháp định và vốn vay, phần vốn góp của bên Việt Nam, thời gian của dự án và tỷ lệ xuất khẩu,... Đây hầu hết là các vấn đề rất nhạy cảm cần nhiều sự tính toán và cân nhắc. Dù đó chỉ là các thông tin để tham khảo nhng nó cũng phần nào khiến các nhà đầu t cảm thấy bị hạn chế. Một vài nhà đầu t còn cho rằng các bản danh sách này đ- ợc đề ra trên cơ sở mối quan tâm của chính phủ chứ không phải của các nhà đầu t và họ nghi ngờ về khả năng sinh lợi của dự án.[17]

• Theo kinh nghiệm của Trung Quốc thì việc công bố danh sách dự án u tiên cha phải là một phơng thức xúc tiến đầu t FDI tốt bởi nó khiến các nhà đầu t có cảm giác nh họ đang hoạt động trong một nền kinh tế "Kế hoạch". Bởi vậy, thay vì đa ra danh sách các dự án, Trung Quốc ngờ đây chỉ nêu tên các vùng miền kêu gọi đầu t FDI.[18]

Các trang web điện tử:

Rất nhiều cơ quan xúc tiến đầu t đã hoặc đang dự định lập trang web điện tử cho mục tiêu vận động đầu t. Đây là một công cụ hữu hiệu bởi thông

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ ĐẦU TƯ HIỆU QUẢ XÚC TIẾN FDI TẠI VIỆT NAM (Trang 39 -39 )

×