Cơ quan thực thi chính sách xúc tiến đầu t

Một phần của tài liệu Đánh giá đầu tư hiệu quả xúc tiến FDI tại Việt Nam (Trang 25)

Ngày nay, hầu hết các quốc gia đều đã chuyển từ giai đoạn đầu của xúc tiến đầu t - chủ yếu liên quan đến việc mở cửa thị trờng đối với các nhà đầu t nớc ngoài - sang giai đoạn thứ 2 là tích cực thu hút nguồn vốn FDI chảy vào trong nớc. Xu hớng này biểu hiện rõ rệt qua việc các quốc gia đều thành lập Uỷ ban xúc tiến đầu t (Investment Promotion Agency).

Theo Báo cáo đầu t thế giới 2002 của UNCTAD , số lợng các Cơ quan xúc tíên đầu t trên thế giới ngày càng tăng nhanh kể từ thập kỷ 1990. Hiện nay, trên thế giới đã có 164 Uỷ ban xúc tiến đầu t quốc gia và hơn 250 Cơ quan xúc tiến đầu t địa phơng. [10]

Xúc tiến đầu t không phải là hoạt động không có thể lấy thu bù chi. Điều này có nghĩa là mọi chi phí cho hoạt động này đều bắt nguồn từ ngân sách Nhà nớc, song đôi khi có thể đến từ khu vực t nhân. Cũng vì lẽ đó mà hầu hết các tổ chức xúc tíên đầu t đều là một cơ quan của Chính phủ.

Khi thực hiện xúc tiến đầu t tại một số địa phơng quan trọng, một yêu cầu quan trọng là phải có hiểu biết chính xác về các điểm dự kiến đầu t tại địa phơng đó và nắm vững có yếu tố có thể ảnh hởng đến quyết định đầu t của các nhà đầu t. Bởi vậy, các quốc gia rộng lớn thờng xây dựng một mạng lới cơ

quan xúc tiến địa phơng để tiến hành các chơng trình xúc tiến ở từng vùng, tỉnh và bang của quốc gia đó.

Cũng theo Báo cáo đầu t thế giới 2002 thì 2/3 trong số các Uỷ ban xúc tiến đầu t quốc gia đợc điều tra đều có một mạng lới cơ quan xúc tiến đầu t cấp địa phơng. Đây thờng là những tổ chức hoạt động độc lập, không phải với t cách là các chi nhánh của các Uỷ ban xúc tiến quốc gia. Các Uỷ ban xúc tiến đầu t quốc gia thờng chỉ đóng vai trò điều phối và hớng các nhà đầu t đến Cơ quan xúc tiến đầu t địa phơng nhằm tránh những cạnh tranh không cần thiết. Một số cơ quan xúc tiến địa phơng đợc chu cấp chi phí hoạt động bởi Uỷ ban xúc tiến đầu t quốc gia hoặc chính quyền địa phơng.[10]

Chức năng cốt lõi của cơ quan xúc tiến đầu t là t vấn về chính sách đầu t hoặc cung cấp dịch vụ t vấn. Rất nhiều cơ quan xúc tiến đầu t cũng đảm nhiệm cả việc cấp giấy phép và hoạch định chính sách đầu t.

* *

*

Tầm quan trọng của mỗi bộ phận trong chơng trình xúc tiến đầu t thay đổi tuỳ theo mỗi quốc gia. Đối với một số quốc gia rộng lớn với một thị trờng quy mô và nguồn tài nguyên thiên nhiên dồi dào thì vai trò của chính sách đầu t đợc đặt lên hàng đầu. Tuy nhiên, đối với các quốc gia có thị trờng nhỏ hơn và nguồn tài nguyên không mấy phong phú thì điều tối quan trọng là phải tập trung xây dựng một chiến lợc xúc tiến năng động cùng với một cơ quan hoạt động hiệu quả nhằm thực thi tốt chiến lợc đó.

Thực tiễn đã cho thấy một chính sách đầu t hợp lý đi cùng với một chiến l- ợc xúc tiến năng động và đợc tiến hành một cách chuyên nghiệp sẽ làm nên

thành công của hoạt động xúc tiến đầu t. Kinh nghiệm của các nớc phát triển cũng nh các nớc đang phát triển trong việc thu hút FDI đều cho thấy rằng Chính phủ các quốc gia cần phải đảm nhiệm tốt hai nhiệm vụ sau:

• Cải cách chính sách đầu t để hạn chế những khó khăn mà nhà đầu t phải đối mặt khi xây dựng một dự án mới.

• Thiết lập một cơ quan xúc tiến đầu t với đầy đủ quyền hạn, t cách pháp lý độc lập và ngân quỹ cần thiết để hoạch định và tiến hành một chiến lợc xúc tiến đầu t phù hợp với yêu cầu, lợi thế cũng nh tiềm năng của quốc gia đó.

chơng 2

Thực trạng hoạt động xúc tiến đầu t tại Việt Nam

2.1. Vài nét về hoạt động FDI tại Việt Nam

Vốn đăng ký

Với chính sách mở cửa đầu t và những nỗ lực của Chính phủ trong việc thu hút đầu t nớc ngoài, tính đến tháng 12 năm 2002, tổng số vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài đăng ký tại Việt Nam đã lên tới 39tỉ USD với 3.669 dự án đợc cấp phép[11,12.13.14].

Trong suốt thập kỷ 80 và đầu thập kỷ 90, vốn FDI tại Việt Nam hầu nh không đáng kể. Cho tới năm 1991, tổng số vốn đầu t nớc ngoài mới chỉ đạt 213 triệu USD. Tuy nhiên, lợng vốn FDI đăng ký bắt đầu tăng lên nhanh chóng kể từ năm 1992 và đạt tới đỉnh cao năm 1996 với 8,6 tỉ USD.[11] Nguyên nhân của sự tăng trởng đầy ấn tợng này là kỳ vọng của các nhà đầu t vào tiềm năng của một nền kinh tế mới chuyển đổi kinh tế từ tập trung bao cấp sang cơ chế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa. Các nhà đầu t cũng bị thu hút bởi các yếu tố tích cực nh lực lợng lao động dồi dào với chi phí nhân công thấp…

Bên cạnh đó còn có các lý do khách quan nh xu hớng đầu t vào các nền kinh

tế mới nổi ở Châu á và đây cũng là thời điểm các quốc gia trong khu vực ( Malaysia, Singapore, Thái Lan, ) bắt đầu xuất khẩu t… bản. Là một nớc mới

kiện thuận lợi khách quan này. Trong giai đoạn 1991 – 1996, nguồn vốn FDI đã đóng một vai trò quan trọng trong việc khắc phục tình trạng thâm hụt cán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam.

Bớc sang giai đoạn 1997 – 1999 Việt Nam đã phải chứng kiến một sự tụt giảm mạnh số vốn FDI đăng ký, giảm 49% năm 1997, 16% năm 1998 và 59% năm 1999. Nguyên nhân của tình trạng này chính là cuộc hủng hoảng tài chính Châu (năm nhà đầu t lớn nhất đầu t vào Việt Nam ở thời điểm này đến

từ các nớc Châu). Do những khó khăn trong việc kinh doanh ở quê hơng, họ đã phải tạm ngừng hoặc huỷ bỏ kế hoạch đầu t ra nớc ngoài. Cuộc khủng

hoảng cũng buộc các nhà đầu t phải rút vốn ra khỏi khu vực Châu á. Thêm vào đó, khủng hoảng tài chính đã kéo theo việc mất giá các đồng tiền của khu

vực Đông Nam á. Việt Nam vì thế trở nên kém hấp dẫn hơn đối với các dự án đầu t hớng vào xuất khẩu. Khó khăn ngày càng lộ rõ khi các nhà đầu t bắt đầu nhận thấy những triển vọng về nhu cầu của thị trờng không giống nh dự đoán trớc đó.

Lợng vốn đăng ký lại tăng trở lại với mức tăng 25,8% vào năm 2000 và 22,6% vào năm 2001 tuy nhiên vẫn không đợc bằng 1/3 lợng vốn FDI của năm 1996. Lợng vốn tăng này chính là nguồn vốn FDI đầu t cho 2 dự án lớn là dự án xây dựng đờng ống dẫn Nam Côn Sơn ( năm 2000) với tổng số vốn là 2,43 Tỉ USD và dự án điện BOT Phú Mĩ (năm 2001) với tổng số vốn là 0,8 USD.[12,13]

Sang năm 2002, lợng vốn FDI đăng ký lại giảm xuống còn khoảng 1,4 tỉ USD chỉ đạt mức 54,5% so với lợng vốn đăng ký của năm 2001.[14] Có rất nhiều nguyên nhân có sự tụt giảm này:

• Trớc hết là tình trạng suy thoái kinh tế toàn cầu. Thêm vào đó sự sụp đổ nền kinh tế bong bóng ở Mỹ và tình trạng suy thoái triền

miên của Nhật Bản cũng ảnh hởng đến các nớc Châu á. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Sau khủng hoảng, các nớc ASEAN đã đa ra nhiều chế độ u đãi, đồng thời tích cực tăng cờng các hoạt động xúc tiến nhằm thu hút đầu t nớc ngoài. Các hoạt động của họ cũng lôi kéo đợc các nhà đầu t đang hoạt động ở Việt Nam.

• Nhu cầu thị trờng nội địa thấp, giá cả đầu t cao, cùng với các thủ tục pháp lý phức tạp là những nhân tố khác góp phần làm giảm dòng vốn FDI vào trong nớc. Ban đầu các nhà đầu t nớc ngoài đã kỳ vọng rất nhiều vào thị trờng nội địa rộng lớn với 80 triệu dân. Tuy nhiên thu nhập bình quân đầu ngời thấp, và mức tiêu dùng không cao, đã làm nản lòng một số nhà đầu t. Thêm vào đó, các nhà đầu t còn phải đối mặt với rất nhiều khó khăn khác trong quá trình kinh doanh. Tất cả những điều này đã làm giảm sức hấp dẫn của Việt Nam với họ. Sự sụt giảm đầu t trực tiếp nớc ngoài vào năm 2002 so với 2 năm trớc đó thực sự phản ánh tình trạng xấu đi của nền kinh tế toàn cầu. Sự gia tăng vốn FDI đăng ký trong năm 2000 và 2001 không phải là một dấu hiệu khả quan, mà đó chỉ là thời điểm cấp phép cho một vài dự án lớn vốn đã đợc đàm phán và chuẩn bị từ vài năm trớc đó.

Một dấu hiệu tốt lành là lợng vốn bổ sung đang tăng dần qua các năm. Điều này chứng tỏ các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đã hoạt động hiệu quả và đang dần mở rộng quy mô hoạt động.

Vốn hoạt động

Vốn hoạt động trớc năm 1997 chỉ chiếm khoảng 30% tổng vốn đăng ký[11]. Các nhà đầu t bấy giờ chỉ có ý định “đặt chỗ” tại Việt Nam, rồi sau đó thực hiện chiến lợc “xem xét và chờ đợi” trớc khi tiến hành bất kỳ hoạt động đầu t thực sự nào.

Trong giai đoạn 1997-1999, lợng vốn đăng ký giảm mạnh, tuy nhiên vốn hoạt động lại giảm ở mức thấp hơn rất nhiều. Năm 1999 và năm 2000, l- ợng vốn hoạt động thực sự đã vợt qua cả lợng vốn đăng ký[12]. Vốn hoạt động năm 2002 đạt khoảng 2,345 triệu USD, cao hơn 70% so với lợng vốn đăng ký. [14] Cho đến cuối năm 2000, tỷ lệ vốn đăng ký chuyển sang hoạt động đã đạt mức 53%. Đây là một dấu hiệu tích cực cho thấy chất lợng của nguồn vốn FDI đăng ký.

Tuy nhiên, vẫn có một mối liên hệ mật thiết giữa vốn đăng ký và vốn hoạt động. Sự sụt giảm vốn đăng ký gây nên tâm lý lo ngại trong các nhà đầu t nên tất nhiên sẽ ảnh hởng tới lợng vốn hoạt động những năm tới.

Toàn cảnh vốn đầu t và vốn hoạt động từ năm 1992 cho tới cuối năm 2002 đợc thể hiện trong biểu đồ dới đây:

Biểu đồ 4- Tình hình vốn FDI đăng kí và thực hiện giai đoạn 1992-2002 0 2,000 4,000 6,000 8,000 10,000 trieu USD 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Von dang ky Von hoat dong

Nguồn:Báo cáo tình hình hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài các năm từ 1992-2002, Bộ Kế hoạch và Đầu t

Quy mô dự án

Trong khi lợng vốn đăng ký sụt giảm thì số dự án đợc cấp phép lại tăng lên. Quy mô trung bình của dự án đầu t giảm từ 13 triệu USD/1 dự án năm 1998 xuống còn 1,9 triệu USD/1 dự án năm 2002.[11,14]

Hình thức đầu t:

Có 3 hình thức cơ bản của đầu t trực tiếp nớc ngoài: Doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài, và hợp đồng hợp tác kinh doanh. BOT (xây dựng – kinh doanh- chuyển giao) không phải là một hình thức mới của đầu t trực tiếp nớc ngoài. Một doanh nghiệp BOT có thể mang hình thức của doanh nghiệp liên doanh hoặc doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài. tuy nhiên do mang đặc thù nên hình thức này vẫn đợc thống kê riêng biệt.

Tình hình phân phối vốn FDI theo hình thức đầu t cho đến năm 2002 đ- ợc tổng hợp trong biểu đồ dới đây:

Biểu đồ 5 Phân phối FDI theo hình thức đầu t cho tới 2002

Theo vốn đăng ký:

3% 10%

36% 51%

Theo số dự án

0.1%3.9%

66.0% 30.0%

BOT Hop dong HTKD Nuoc ngoai Lien doanh

Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài các năm từ 1992-2002, Bộ Kế hoạch và Đầu t

Doanh nghiệp liên doanh: trớc năm 1998 đây là hình thức đâu t FDI phổ biến nhất. Tuy nhiên do những bất đồng giữa 2 bên trong quá trình điều hành và tình trạng thiếu vốn cho mở rộng hoạt động của bên Việt Nam, rất nhiều doanh nghiệp liên doanh đã chuyển sang hình thức 100% vốn nớc ngoài. Song ở một số ngành nh vận tải và du lịch, đây vẫn là một hình thức bắt buộc. Tính đến năm 2002, hình thức này đã chiếm 30% số dự án đã cấp phép và 51% tổng số vốn đã đăng ký.

Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài: từ sau Việt Nam tiến hành đổi mới luật đầu t năm 1996 và xoá bỏ những hạn chế trong việc thành lập doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài, hình thức này đã phát triển nhanh chóng, đến năm 2002 đã chiếm 66% tổng số dự án và 36% tổng số vốn đăng ký.

Hợp đồng hợp tác kinh doanh: hình thức này cho đén năm 2002 đã chiếm 3,9% tổng số dự án và 10% tổng số vốn đăng ký. Hình thức này

phổ biến ở các ngành viễn thông, dầu mỏ, khí đốt – các ngành mà hai hình thức trên không đợc cho phép.

Hiện tại ở Việt` Nam mới có 6 dự án BOT với tổng số vốn đăng ký là 1,3 tỷ USD, chủ yếu trong ngành công nghiệp cung cấp nớc và năng lợng.

Lĩnh vực đầu t (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguồn vốn FDI tập trung chủ yếu ở khu vực sản xuất. Ngành công nghiệp nặng đứng hàng đầu, chiếm khoảng 21% tổng số vốn đăng ký, tiếp theo là xây dựng và kinh doanh khách sạn.

Nông nghiệp, lâm nghiệp và ng nghiệp chỉ chiếm 6% tổng số vốn mặc dù nhà nớc đã có chế độ u đãi đặc biệt cho các dự án đầu t vào những ngành này.

Biểu đồ 6 Phân phối FDI theo lĩnh vực đầu t cho tới năm 2002

Theo vốn đăng ký 21% 8% 13% 6% 8% 7% 2% 6% 17% 12%

Cong nghiep nang Dau khi Cong nghiep nhe Thuc pham Nong lam ngu nghiep KS - Du lich Hau van tai NHTC Xay dung Dich vu

Theo số dự án 27% 1% 27% 5% 13% 4% 3%1% 10% 9%

Cong nghiep nang Dau khi Cong nghiep nhe Thuc pham Nong lam ngu nghiep KS - Du lich Hau van tai NHTC Xay dung Dich vu

Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài các năm từ 1992-2002, Bộ Kế hoạch và Đầu t

Khu vực dịch vụ bao gồm các ngành ngân hàng, viễn thông, quảng cáo, y tế, giáo dục chỉ chiếm một tỷ lệ thấp do những rào cản hạn chế gia nhập nhằm bảo hộ các công ty trong nớc và chính phủ có thể kiểm soát đợc khu vực này. Trong tơng lai các rào cản này sẽ dần xoá bỏ theo tiến trình thực hiện hiệp định thơng mại Việt Mỹ và đàm phán gia nhập WTO của Việt Nam.

Khu vực đầu t

Mặc dù các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài nằm rải rác trên cả 61 tỉnh thành của Việt Nam, song hầu hết ngồn vốn FDI lại tập trung ở các vùng kinh tế trọng điểm tại miền Nam nh TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dơng, Bà Rịa-Vũng Tàu và một số khu vực miền Bắc nh Hà nội, Hải Dơng, Hải Phòng và Quảng Ninh. Bên cạnh thành phố HCM và Hà nội là 2 thành phố dẫn đầu, Đồng Nai đứng ở vị trí thứ 3 với 409 dự án, trị giá 5,4 tỷ USD. Tiếp

theo là Bình Dơng với 618 dự án trị giá 2,9 tỷ USD và Bà Rịa Vũng Tàu với 79 dự án trị giá 1,8 triệu USD.

.Các tỉnh miền Nam thu hút khoảng 73% tổng số dự án đợc cấp phép và 60% tóng số vốn đăng ký trong khi ở miền Bắc các tỷ lệ này là 19,4% và 26,4%. Miền Trung là nơi tiếp nhận ít vốn FDI nhất.Bất lợi của miền Trung trong cạnh tranh thu hút FDI là sự thiếu thốn hạ tầng cơ sở, quy mô thị trờng nhỏ và thiếu lực lợng lao động lành nghề. Chế độ u đãi của Chính phủ cũng

Một phần của tài liệu Đánh giá đầu tư hiệu quả xúc tiến FDI tại Việt Nam (Trang 25)