5. Kết cấu của luận văn
3.3. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PTNNL TẠI ĐÀI
3.3.1. Thực trạng công tác đào tạo NNL tại Đài trong thời gian qua
Trong những năm qua, Đài KTTV khu vực Trung Trung Bộ xác định yếu tố tạo nên sự thành công là yếu tố con ngƣời. Bên cạnh việc tập trung đầu tƣ cơ sở vật chất kỹ thuật, Đài KTTV khu vực Trung Trung Bộ luôn chú trọng công tác đầu tƣ nâng cao chất lƣợng đội ngũ CBVC và ngƣời lao động. Đặc biệt, Đài KTTV khu vực Trung Trung Bộ coi đào tạo NNL để nâng cao năng lực chuyên môn, trình độ tay nghề, thái độ làm việc, chất lƣợng sản phẩm dự báo, chất lƣợng số liệu điều tra cơ bản là vấn đề quyết định đến sự phát triển bền vững. Vì thế công tác đào tạo đã đƣợc quan tâm nhiều trong chiến lƣợc phát triển.
3.3.1.1. Thực trạng xác định nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực qua các năm
Chúng ta biết, nhu cầu học tập của mỗi nhân viên đều có, học để nâng cao trình độ, kỹ năng của mình.Thực tế việc xác định nhu cầu đào tạo của Đài KTTV khu vực Trung Trung Bộ chỉ đƣợc tiến hành theo từng năm chứ chƣa dựa vào kế hoạch hoạt động dài hạn. Mặt khác, phần lớn việc cử ngƣời đi đào tạo đều do kinh nghiệm chủ quan của cá nhân lãnh đạo tại các đơn vị. Các Trung tâm KTTV tỉnh đề xuất thì các phòng, tổ cử ngƣời có liên quan đến nội dung đào tạo tham gia chứ chƣa xuất phát từ thực tiễn công việc.
Đài KTTV khu vực Trung Trung Bộ chƣa sử dụng các phƣơng pháp khoa học mang tính khách quan để tìm hiểu và xác định nhu cầu đào tạo. Chƣa có xuất phát từ kết quả phân tích công việc của nhân viên để xác định nhu cầu đào tạo. Nói cách khác việc phân tích tổ chức, phân tích công việc và phân tích nhân viên trong tiến trình đào tạo của Đài KTTV khu vực Trung Trung Bộ còn hạn chế và chƣa đúng yêu cầu trong công việc. Điều này minh chứng qua kết quả đào tạo ở Bảng 3.6
Bảng 3.6: Số lượng nhân lực được đào tạo, bồi dưỡng qua các năm
Nội dung đào tạo
Số lƣợng cán bộ đi học 2011 2012 2013 Cao cấp lý luận chính trị 4 4 3 Tiến sĩ 2 1 0 Thạc sỹ 2 2 4 Đại học Tại chức 3 2 3
Trung cấp liên thông Cao đẳng 2 1 2 Quản lý hành chính nhà nƣớc 2 2 2 Tiếng Anh các cấp độ 4 5 5 Các khóa đào tạo, bồi dƣỡng, hội thảo
trong nƣớc 30 39 36
Các khóa đào tạo, bồi dƣỡng, hội thảo
tại nƣớc ngoài 6 6 6
Tổng số đào tạo( ngƣời) 55 62 61
Tốc độ tăng(%) - 12,73 -1,64
Tỷ lệ đào tạo so với tổng số lao động(%)
20,15 21,45 20,20
(Nguồn : Phòng TCCB Đài KTTV Khu vực Trung Trung Bộ)
Từ số liệu bảng 3.6 cho ta thấy, tỷ lệ đƣợc đào tạo hàng năm so với tổng số lao động còn thấp, chƣa tƣơng xứng với tiềm lực của Đài KTTV khu vực Trung Trung Bộ. Năm 2011, số lƣợng đƣợc đào tạo là 55 ngƣời ( chiếm tỷ lệ 20,15% so với tổng số lao động), đến năm 2013 tăng lên 61 ngƣời và giảm đi 1 ngƣời so với năm 2012 ( giảm đi 1,25%).
năm còn thấp, năm 2012 so với năm 2011 tăng 1,3% nhƣng đến năm 2013 giảm 1,64%.
Thực tế nhu cầu lao động cần đào tạo là rất lớn nhƣng tỷ lệ đƣợc đào tạo hàng năm còn thấp, do đó xác định nhu cầu đào tạo chƣa chính xác. Cho nên trình độ đào tạo của ngƣời lao động có sự thay đổi không đáng kể qua các năm.
Hàng năm, Đài KTTV khu vực Trung Trung Bộ phối hợp với Trƣờng Cao đẳng Tài nguyên và Môi trƣờng Hà Nội tổ chức các lớp Bồi dƣỡng nghiệp vụ cho khoảng 30 lƣợt cán bộ, viên chức. Nhƣ vậy, trung bình khoảng 10 năm các cán bộ, viên chức này mới đƣợc bồi dƣỡng nghiệp vụ lại 1 lần.
Qua phân tích tình hình đào tạo của Đài KTTV khu vực Trung Trung Bộ cho thấy, số lƣợng đào tạo chƣa tƣơng xứng với nguồn nhân lực. Nhu cầu cần đào tạo rất lớn và phải dựa vào định hƣớng phát triển Ngành KTTV để tiến hành phân tích công việc nhằm nâng cao công tác xác định nhu cầu đào tạo tại Đài KTTV khu vực Trung Trung Bộ.
3.3.1.2. Thực trạng xác định đối tượng đào tạo
Việc chọn ngƣời tham gia quá trình đào tạo của Đài KTTV khu vực Trung Trung Bộ còn nhiều bất cập, chƣa tìm hiểu, xác định đúng nhu cầu đào tạo. Việc chƣa đánh giá chính xác đối tƣợng cần đào tạo gây lãng phí và hiệu quả công tác đào tạo.
Đào tạo, bồi dƣỡng các lớp chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ, viên chức đƣợc Đài KTTV khu vực Trung Trung Bộ tổ chức hàng năm, tuy nhiên các đơn vị cử ngƣời đi tham dự cũng chƣa mang tính quy hoạch dài hạn và cụ thể cho từng đối tƣợng ở từng vị trí công tác. Trong khi đó, phần lớn những CBVC của Ngành đƣợc đào tạo từ những năm trƣớc đây thiết bị và công nghệ đang còn lạc hậu nhƣng đến nay vẫn chƣa có điều kiện cập nhật những kiến thức mới công nghệ mới và tiếp cận mới.
Đối tƣợng chọn đào tạo của Đài KTTVcòn mang nhiều cảm tính, bị các quan hệ cá nhân chi phối dẫn đến kết quả đào tạo không đáp ứng mục tiêu. Không những vậy, việc tuyển chọn, giới thiệu ngƣời tham gia đào tạo không chính xác làm giảm đi tính động viên, thúc đẩy nhân viên trong công việc cũng nhƣ kết quả học tập. Trên thực tế, có nhiều đối tƣợng không cần phải đào tạo nhƣng bắt buộc tham gia, trong khi nhiều nhân viên cần đƣợc đào tạo thì lại không đƣợc phép tham gia. Mặt khác, việc phân biệt đối tƣợng đào tạo là lao động trực tiếp hay nhân viên điều hành, lãnh đạo các đơn vị chƣa đƣợc rõ ràng dẫn đến chƣơng trình đào tạo không phù hợp với đối tƣợng.
Quan trắc viên và Dự báo viên là lao động trực tiếp tạo ra sản phẩm dự báo và số liệu điều tra cơ bản. Bộ phận Dự báo viên có trình độ cao đẳng còn chiếm tỉ lệ lớn ở các Trung tâm KTTV Tỉnh, còn Quan trắc viên hiện nay đa số có trình độ trung cấp và sơ cấp. Vì thế các đối tƣợng này cần phải đào tạo nhƣng lại rất ít. Cơ cấu đào tạo chƣa hợp lý điều này thể hiện qua Bảng 3.7 sau:
Bảng 3.7. Số lượng và cơ cấu lao động được đào tạo của Đài KTTV khu vực Trung Trung Bộ qua các năm
Cơ cấu đối tƣợng đào tạo 2011 2012 2013
SL TT SL TT SL TT 1. Cán bộ quản lý 9 16% 9 15% 11 18% 2. Lao động trực tiếp 46 84% 53 85% 50 82% - Dự báo viên 8 17% 9 17% 9 18% - Quan trắc viên 38 83% 44 83% 41 82% TỔNG SỐ 55 100% 62 100% 61 100%
(Nguồn: Phòng TCCB Đài KTTV khu vực Trung Trung Bộ)
Qua bảng số liệu bảng 3.7 ta thấy, số lƣợng và cơ cấu đối tƣợng đƣợc đào tạo của Đài KTTV khu vực Trung Trung Bộ không đồng đều qua các năm. Số lƣợng đƣợc đào tạo là lao động trực tiếp vẫn còn hạn chế so với tổng số lao động trực tiếp. Nếu năm 2011, lao động trực tiếp đƣợc đào tạo là 46
ngƣời, chiếm tỷ lệ 84% so với tổng số lao động đƣợc đào tạo, lao động quản lý là 9 ngƣời chiếm 16% thì đến năm 2013, số lƣợng lao động trực tiếp mặc dù có tăng lên là 50 ngƣời, nhƣng chỉ chiếm 82%, còn cán bộ quản lý là 11 ngƣời chiếm 18%.
Về cơ cấu lao động đƣợc đào tạo giữa các bộ phận trong tổng số lao động trực tiếp chƣa hợp lý. Điều này chứng minh, năm 2011 đối tƣợng đào tạo là Quan trắc viên là 38 ngƣời, chiếm 83%, trong khi đó đối tƣợng đào tạo là Dự báo viên chỉ có 8 ngƣời, chiếm tƣơng ứng 17%. Và năm 2012, 2013 mặc dù cơ cấu lao động giữa Quan trắc viên và Dự báo viên có sự tăng về số lƣợng nhƣng tỷ trọng giữa hai đối tƣợng trên vẫn không có sự thay đổi đáng kể.
Qua phân tích cho thấy đối tƣợng và cơ cấu lao động đào tạo trong Đài KTTV khu vực Trung Trung Bộ thời gian qua chƣa hợp lý. Trong thời gian đến phải xác định đối tƣợng và cơ cấu đào tạo chính xác, phù hợp với yêu cầu trong quá trình phát triển.
3.3.1.3. Phương pháp đào tạo
Phƣơng pháp đào tạo đóng vai trò vô cùng quan trọng, ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng và hiệu quả đào tạo. Nó nâng cao tính chủ động và sáng tạo của học viên. Thực tế tại Đài KTTV khu vực Trung Trung Bộ cho thấy, Dự báo viên, Quan trắc viên đƣợc đào tạo trong công việc là chủ yếu dƣới sự hƣớng dẫn của nhân viên hoặc trƣởng đơn vị có kinh nghiệm lâu năm tại các bộ phận đó.
Đối với những nhân viên mới vào, các đơn vị trực thuộc Đài KTTV khu vực Trung Trung Bộ phân công bố trí nhân viên cũ làm kèm để tiếp xúc, quan sát học hỏi và làm thử nhƣ Dự báo viên tại các Phòng Dự báo, Quan trắc viên tại các Trạm KTTV. Việc tổ chức lớp học hầu nhƣ không tổ chức tại các đơn vị. Các phƣơng pháp đào tạo chủ yếu trang bị cho nhân viên kỹ năng thực
hành, phƣơng pháp đào tạo chủ yếu từ sự chỉ dẫn trực tiếp của Trƣởng Trạm, Trƣởng bộ phận chuyên môn, hiện nay việc đào tạo tại các đơn vị cũng đã đƣợc vận dụng các thiết bị hỗ trợ nhƣ máy tính, các thiết bị nghe nhìn khác.., Mặt khác, ngoài kỹ năng thì các kiến thức về ngoại ngữ, kỹ năng xử lý công việc,... chƣa đƣợc quan tâm nhiều.
Đối với các nhà quản lý đƣợc đào tạo chủ yếu là ngoài công việc thông qua việc cho đi học hỏi kinh nghiệm. Đài KTTV khu vực Trung Trung Bộ đã cử nhiều đoàn cán bộ đi thực tập, tham quan các công trình lớn ở các nƣớc nhƣ: Ý, Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Thái Lan, Singapore... để học hỏi kinh nghiệm về chuyên môn KTTV và ứng dụng KH-CN về bồi dƣỡng cho nhân viên. Thời gian đi thực tập, tham quan học hỏi kinh nghiệm tại nƣớc ngoài từ 5 đến 7 ngày. Các phƣơng pháp nghiên cứu tình huống, mô phỏng, nhập vai tại Đài KTTV khu vực Trung Trung Bộ không đƣợc áp dụng. Bên cạnh đó, việc kèm cặp, chỉ bảo của các nhà quản lý cấp cao không đƣợc áp dụng và việc luân chuyển cán bộ quản lý có nhƣng còn ít. Các nhận định trên đƣợc minh họa qua hình thức đào tạo của Đài KTTV khu vực Trung Trung Bộ qua bảng 3.8
Bảng 3.8. Số lượng lao động theo phương pháp đào tạo tại Đài KTTV khu vực Trung Trung Bộ
(ĐVT: ngƣời)
Số lƣợng lao động đào tạo 2011 2012 2013 1.Số lƣợng đào tạo trong công việc 37 43 50 1.Số lƣợng đào tạo ngoài công việc 18 19 11
Tổng số 55 62 61
( Nguồn : Phòng TCCB Đài KTTV khu vực Trung Trung Bộ)
Số liệu Bảng 3.8 cho thấy, từ năm 2011 đến năm 2013 số lƣợng lao động đào tạo trong công việc tăng đều từ 37 ngƣời lên đến 50 ngƣời, chủ yếu
là đƣợc thực hiện bằng phƣơng pháp hƣớng dẫn tại chỗ trong công việc do nhân viên có kinh nghiệm của bộ phận đó đảm nhận. Còn số lƣợng lao động đào tạo ngoài công việc rất hạn chế, so với 18 ngƣời ở năm 2011 thì năm 2012 chỉ tăng 1 ngƣời nhƣng đến năm 2013 giảm xuống còn 11 ngƣời. Nguyên nhân chủ yếu là do nhân viên tự đào tạo để hoàn thiện bản thân trong công việc.
3.3.1.4. Kinh phí đầu tư cho đào tạo
Chất lƣợng nguồn nhân lực đƣợc hình thành, tăng dần qua quá trình đào tạo và qua thực tế công việc. Nhƣng để thực hiện đƣợc công tác đào tạo, đơn vị phải bỏ ra kinh phí cho hoạt động này nhƣ đầu tƣ vào thiết bị phục vụ giảng dạy, phòng học, giáo viên,…Trong những năm qua kinh phí đầu tƣ cho đào tạo có tăng lên nhƣng chƣa nhiều và chƣa tƣơng xứng với nhu cầu cần đƣợc đào tạo. Kinh phí dành cho đào tạo NNL của Đài KTTV khu vực Trung Trung Bộ qua các năm thể hiện ở bảng 3.9 nhƣ sau:
Bảng 3.9. Kinh phí đầu tư cho đào tạo qua các năm
Chỉ tiêu ĐVT 2011 2012 2013
Kinh phí đầu tƣ cho đào tạo
triệu
đồng 381 461 546 Tốc độ phát triển % - 121% 118% Kinh phí đào tạo bình quân/
lao động
triệu
đồng 1,69 1,6 1,53
( Nguồn: Phòng KHTC Đài KTTV khu vực Trung Trung Bộ)
Số liệu bảng 3.9 cho thấy, kinh phí đầu tƣ cho đào tạo tăng qua các năm. Năm 2012 là 461 triệu đồng, tăng 21% so với năm 2011, đến năm 2013 là 546 triệu đồng, tăng 18% so với năm 2012. Mức ngân sách này chỉ chiếm từ 1,5% đến 2,5% so với tổng quỹ lƣơng. Kinh phí đầu tƣ cho đào tạo tính bình quân một lao động hằng năm là 1,6 triệu đồng/ngƣời. Với mức kinh phí
đào tạo bình quân trên một lao động nhƣ vậy là tƣơng đối ít; bên cạnh đó do sử dụng nguồn kinh phí này còn lãng phí, quản lý đào tạo chƣa hiệu quả nên công tác đào tạo chƣa đạt đƣợc nhƣ yêu cầu đặt ra. Vì thế, đào tạo ngắn hạn, hƣớng dẫn tại chỗ thƣờng đƣợc lựa chọn để tiết kiệm chi phí và đảm bảo công việc đƣợc tiến hành thƣờng xuyên. Đối với nhân viên cho đi đào tạo dài hạn thì Đài KTTV khu vực Trung Trung Bộ hỗ trợ từ 20-50% học phí tùy thuộc vào nhân viên và hình thức đào tạo.
Qua phân tích, cho thấy: Với tầm quan trọng NNL trong hoạt động KTTV thì kinh phí đầu tƣ còn hạn chế, chƣa tƣơng xứng với NNL. Đài KTTV khu vực Trung Trung Bộ cần tăng khoản đầu tƣ cho đào tạo trong những năm đến để đảm bảo công tác đào tạo NNL thực hiện có hiệu quả.
3.3.2. Thực trạng công tác phát triển nguồn nhân lực tại Đài
3.3.2.1. Năng lực của người lao động
Phần lớn nhân lực của Đài KTTV khu vực Trung Trung Bộ ở trong độ tuổi rất trẻ và mong muốn đƣợc khẳng định mình ở những vị trí cao hơn. Năng lực của CBVC đã nâng lên sau thời gian làm việc đƣợc thể hiện qua hành vi thái độ mà họ đảm nhận công việc. Năng lực đó thể hiện qua cơ cấu nguồn nhân lực.
Cơ cấu NNL đƣợc xác định theo yêu cầu của chiến lƣợc phát triển Ngành KTTV mà Trung tâm quốc gia đã xây dựng. Nói cách khác phải xuất phát từ mục tiêu của tổ chức, từ yêu cầu công việc phải hoàn thành, từ yêu cầu nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn nhân lực, từ quy trình công nghệ mà chuẩn bị cơ cấu nhân lực cho phù hợp. Cơ cấu NNL có thể đƣợc xem xét ở góc độ tỷ lệ lao động trực tiếp, gián tiếp theo bảng 3.10
Bảng 3.10. Tỷ lệ lao động trực tiếp, gián tiếp của Đài KTTV khu vực Trung Trung Bộ qua các năm
Chỉ tiêu ĐVT 2011 2012 2013 Tỷ lệ lao động trực tiếp so
với tổng số
% 91,84 91,03 90,88
Tỷ lệ lao động gián tiếp so với tổng số
% 8,16 8,97 9,12
Tổng số % 100 100 100
( Nguồn: Xử lý từ Phòng Tổ chức cán bộ cung cấp)
Số liệu bảng 3.10 cho thấy, tỷ lệ lao động trực tiếp trong tổng số lao động Đài KTTV khu vực Trung Trung Bộ chiếm tỷ lệ rất lớn 91,84% năm 2011, lao động gián tiếp 8,16%. Đến năm 2013 tỷ lệ này lần lƣợt là 90,88% và 9,12%. Tỷ lệ này phù hợp với ngành KTTV nhƣng tỷ lệ lao động gián tiếp vẫn còn lớn, cần thay đổi theo xu hƣớng giảm hơn nữa tỷ lệ lao động gián tiếp. Cụ thể ở Miền trung từ năm 2012 tình hình dự báo diễn biến các cơn bão, áp thấp nhiệt đới đạt tỷ lệ sai số rất nhỏ.
3.3.2.2. Động cơ thúc đẩy người lao động
Để thúc đẩy những hành vi liên quan đến công việc, Đài KTTV khu vực Trung Trung Bộ đã cố gắng nâng cao nhận thức cho CBVC, kết hợp đào tạo với chính sách tiền lƣơng và đào tạo với việc bố trí sử dụng.
a. Nâng cao nhận thức cho người lao động
Nhận thức của ngƣời lao động đƣợc coi là tiêu chí đánh giá trình độ phát triển NNL, vì trình độ nhận thức của mỗi ngƣời khác nhau, dẫn đến kết