Hà Nội những năm qua
3.1.4.1. Kết quả nghiên cứu KH & CN
Trong những năm qua, hoạt động KH&CN thành phố Hà Nội đạt đƣợc nhiều kết quả quan trọng. Đã xây dựng 12 chƣơng trình KH&CN trọng điểm cấp thành phố; thành lập các ban chủ nhiệm chƣơng trình KH&CN. Việc tổ chức các chƣơng trình KH&CN trọng điểm có một ý nghĩa định hƣớng quan trọng trong việc sàng lọc, lựa chọn nhiệm vụ KH&CN hàng năm, tập trung nghiên cứu có trọng tâm, trọng điểm để giải quyết các mục tiêu lớn trong phát triển KT-XH của thành phố theo từng giai đoạn hoặc hàng năm. Bên cạnh đó, Hà Nội đã chủ động thu hút, khai thác nguồn lực trí tuệ của đội ngũ trí thức của các viện, trƣờng, trung tâm nghiên cứu, các doanh nghiệp của Hà Nội và của trung ƣơng đóng trên địa bàn tham gia nghiên cứu khoa học. Hàng năm, trên 60% số đề tài, dự án đƣợc các đơn vị, tổ chức trung ƣơng thực hiện mang lại hiệu quả lớn trong hoạt động KH&CN phục vụ phát triển KT-XH của Thủ đô.
Tổ chức thƣờng niên hội nghị 3 nhà: quản lý - nhà khoa học - doanh nghiệp để các trƣờng, đơn vị nghiên cứu có cơ hội giới thiệu năng lực nghiên cứu khoa học, các công nghệ thiết bị là kết quả của các đề tài nghiên cứu sẵn sàng chuyển giao cho các cơ quan, doanh nghiệp; thƣờng xuyên tổ chức các đoàn khảo sát thực tế, tiếp xúc và làm việc với các sở, ngành, các quận, huyện, các doanh nghiệp và một số trƣờng, viện nghiên cứu trên địa bàn để nắm bắt nhu cầu và kịp thời tháo gỡ
53
những khó khăn, vƣớng mắc trong hoạt động quản lý và sản xuất kinh doanh của các đơn vị, trên cơ sở đó, đề xuất đặt hàng những nhiệm vụ KH&CN sát với yêu cầu thực tiễn…
Đặc biệt, hoạt động nghiên cứu có nhiều khởi sắc. Giai đoạn 2011 - 2014, các chƣơngtrình KH&CN cấp thành phố đã triển khai 438 đề tài nghiên cứu và dự án sản xuất thử nghiệm với nguồn kinh phí thực hiện gần 550 tỷ đồng. Tỷ lệ ứng dụng kết quả vào thực tiễn của các đề tài khoảng 70% và dự án là 100%. Nhiều kết quả của các đề tài, dự án đã đƣợc áp dụng trực tiếp vào sản xuất, đem lại hiệu quả thiết thực trong các lĩnh vực công nghiệp, xây dựng, giao thông, nông nghiệp, y tế, giáo dục, môi trƣờng...
Đơn cử trong lĩnh vực nông nghiệp, đã nghiên cứu thành công đƣa ra nuôi, trồng đại trà các loại giống cây, con mới; áp dụng công nghệ chế biến và bảo quản nông sản theo hƣớng ứng dụng công nghệ hiện đại tạo ra sản phẩm có năng suất cao, chất lƣợng tốt, tăng thu nhập cho bà con nông dân; nghiên cứu, ứng dụng công nghệ cơ khí, tự động hoá, công nghệ thông tin, công nghệ sinh học vào bảo quản, chế biến, chăn nuôi, trồng trọt theo hƣớng công nghiệp hoá, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn, quy mô công nghiệp và trang trại, góp phần đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế... Nhìn chung, các nhiệm vụ nghiên cứu đã tập trung vào các vấn đề mang giá trị kinh tế cao, xuất phát từ các nhu cầu thực tiễn của đời sống và hoạt động sản xuất kinh doanh.
3.1.4.2. Một số khó khăn hạn chế
Các chuyên đề và nhiệm vụ nghiên cứu khoa học trọng điểm ở Việt Nam tập trung chủ yếu tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, nhƣng ở hai nơi này vẫn chƣa phát huy đƣợc vai trò chỉ đạo công tác nghiên cứu khoa học của mình. Số ngƣời nghiên cứu khoa học tăng nhanh, nhƣng thực lực chuyên môn lại tƣơng đối yếu kém, thiếu hụt ngƣời cầm đầu chỉ đạo NCKH với các chuyên đề trọng điểm của thành phố, nhân viên NCKH cấp cao thì đã tuổi cao, phần lớn các tiến sĩ khoa học đều trên tuổi 60, ngƣời trẻ tuổi không thể theo kịp đƣợc.
54
phòng thực nghiệm chƣa đi vào hoạt động hoặc chỉ có thể hoạt động với hiệu suất thấp. Khoa học tự nhiên và khoa học xã hội thiếu đi những thành tựu mang tính đột phá, cũng thiếu hụt các công trình để có thể đƣa quốc gia phát triển trong thời đại mới. Đầu tƣ lặp lại trong lĩnh vực NCKH diễn ra phổ biến, rất nhiều NCKH dừng lại trên sự giải thích và miêu tả, giá thực thực tiễn thấp.