Phơng hớng xuất khẩu của Công ty

Một phần của tài liệu phương hướng và một số giải pháp chủ yếu để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu ở công ty giầy thượng đình (Trang 65)

Dựa vào đờng lối phát triển kinh tế - xã hội theo hớng công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc của Đảng và Nhà nớc, đã đợc Đại hội VIII của Đảng cộng sản Việt Nam đề ra trong từng giai đoạn. Hội nghị lần thứ IV của Ban chấp hành Trung ơng Đảng lần thứ VIII đã đa ra nghị quyết " phải phát triển nhanh, mạnh, vững chắc các ngành công nghiệp chế biến có khả năng cạnh tranh cao, chú ý phát triển các ngành công nghiệp tốn ít vốn, thu hút nhiều lao động, khuyến khích tạo điều kiện cho xuất khẩu. Trên cơ sở phát huy nội lực, thực hiện nhất quán, lâu dài chính sách thu hút các nguồn nhân lực từ bên ngoài, tích cực chủ động thâm nhập, mở rộng thị trờng quốc tế". Ngành công nghiệp Da - Giầy không ngừng khẳng định quan điểm hớng về xuất khẩu theo quan điểm của Đảng, với mục tiêu chính là tăng trởng với nhịp độ nhanh, tạo công ăn việc làm cho xã hội, góp phần đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực có khả năng thực hiện công nghiệp hoá đất nớc.

Trong thời gian tới, việc sản xuất giầy dép của các nhà sản xuất trong các nớc công nghiệp và thế giới thứ ba sẽ phát triển với tốc độ khác nhau, sản lợng giầy của các nớc công nghiệp sẽ tiếp tục giảm. Thay vào đó là sự phát triển mạnh mẽ của ngành này ở các nớc đang phát triển. Vào đầu thập kỷ tới, nhiều nớc phát triển không còn là nớc sản xuất giầy dép chủ yếu nữa mà nh- ờng vị trí đó cho các nớc đang phát triển nh Việt Nam, ấn Độ và các nớc Đông Âu. Do đó, hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cũng có xu hớng phát triển mạnh trong những năm tới.

Hoà chung với xu thế phát triển của ngành, kết hợp với thực trạng xuất khẩu trong những năm qua, để đẩy mạnh xuất khẩu, trớc mắt Công ty giầy Th- ợng Đình đã đa ra chiến lợc phát triển đến năm 2002. Nội dung của chiến lợc này bao gồm:

Chiến lợc Biện pháp Triển khai

1.Thị trờng và khách hàng 1.1. Tăng thị phần hiện tại 1.2. Tăng sức cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trờng 1.3. Thoả mãn tốt nhất các yêu cầu của khách hàng - Nghiên cứu thị tr- ờng. - Củng cố, tăng cờng mối quan hệ với khách hàng.

- Kiểm soát chặt chẽ các quá trình sản xuất.

-Cải tiến và thiết kế mới sản phẩm.

- Nghiên cứu các yếu tố thúc đẩy cạnh tranh.

- Thu thập và giải quyết các ý kiến khiếu nại của khách hàng.

- Mở rộng các kênh phân phối đặc biệt là mạng lới bán lẻ. - Thực hiện các hình thức khuyến mại: giảm giá, tặng quà ...

- Đầu t trang thiết bị công nghệ tiên tiến.

- Xây dựng các quá trình kiểm soát.

- Xây dựng quy chế tiết kiệm vật t, hạ giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh.

-Đào tạo, nâng cao trình độ công nhân viên.

- Tiến hành khảo sát khách hàng, tổ chức hội nghị khách hàng. 2. Nâng cao chất lợng sản phẩm 2.1. Chất lợng định hớng khách hàng 2.2. Đa dạng hoá mẫu mã và chủng loại sản

- Nghiên cứu các biện pháp nâng cao chất l- ợng sản phẩm

- áp dụng phơng pháp quản lý chất l- ợng hiện đại theo hệ thống quản lý chất l- ợng ISO 9002

- Hiện đại hóa dây chuyền sản xuất.

- Kiểm soát bên cung

- Xây dựng hoàn thiện quy chế về tự quản chất lợng.

- Xây dựng quy trình quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn

ISO 9002.

- Đào tạo nghiệp vụ cho nhân viên KCS.

- Khảo sát khách hàng.

- Đầu t vốn, trang thiết bị kỹ thuật.

- Kiểm tra nguyên liệu đầu vào

phẩm cấp theo mẫu với nguyên tắc "đúng ngay từ đầu". 3. Đào tạo 3.1. Nâng cao trình độ công nhân viên 3.2. Phát huy tối đa khả năng sáng tạo của cán bộ công nhân viên - Tổ chức các khoá học dài ngày, ngắn ngày ở trong nớc và ngoài nớc

- Đào tạo trong công việc

- Khuyến khích phát huy sáng kiến

- Sử dụng chế độ khen thởng hợp lý

- Mở các khoá đào tạo về: kiến thức Marketing, ISO9002, an toàn lao động, vận hành các thiết bị áp lực.

- Khuyến khích làm việc theo tổ, đội.

- Khen thởng thích đáng.

- áp dụng chế độ trợ cấp cho cán bộ công nhân viên có trình độ ngoại ngữ, vi tính. 4. Đầu t 4.1. Trang thiết bị và công nghệ sản xuất hiện đạI 4.2. Sử dụng tối đa nguồn nguyên vật liệu trong nớc, hạn chế nhập khẩu từ nớc ngoài 4.3. Giảm tối thiểu ô nhiễm môi trờng - Lập các dự án gọi vốn đầu t từ nguồn ngân sách và các công ty nớc ngoài. - Cải tiến quy trình sản xuất. - Mở rộng mối quan hệ với nớc ngoài để học tập các công nghệ mới. - Mở rộng quan hệ với các đơn vị sản xuất phụ liệu trong n- ớc. - Tìm kiếm các vật liệu thay thế hàng nhập khẩu. - Sử dụng công nghệ sạch. - Thay thế các hóa chất độc hại. - Thay thế các thiết bị đã cũ. - Ký hợp đồng mua thêm một băng chuyền gò mới, 200 máy khâu công nghiệp, 1 máy ép cao tần, 1 máy luyện kín, 1 giàn ép đế.

- Nghiên cứu quy trình các loại mác nổi nhiều màu theo công nghệ do phía đối tác hớng dẫn. - Ký hợp đồng mua hàng theo mùa với các đơn vị có quy định tiêu chuẩn chất lợng theo mẫu đợc khách hàng chấp nhận.

- Lắp đặt các hệ thống: lọc bụi, hút gió, xử lý nớc thải; than.

nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên 5.1. Đảm bảo quyền lợi cho ngời lao động 5.2. Nâng cao thu nhập cho ngời lao động

hiện bộ luật lao động. - Cải thiện đời sống và điều kiện làm việc cho ngời lao động. - Tổ chức công đoàn phát huy hơn nữa vai trò bảo vệ quyền lợi cho ngời lao động.

động.

- Thực hiện các chính sách của Nhà nớc vì quyền lợi của ngời lao động.

- áp dụng công nghệ mới tạo năng suất lao động cao.

- Sử dụng những nguyên liệu thay thế ít độc hại. 6. Tiết kiệm 6.1. Tiết kiệm các chi phí sản xuất 6.2. Hỗ trợ các sáng kiến cải tiến kỹ thuật có hiệu qủa kinh tế

- Nghiên cứu quy trình ban hành định mức chính xác.

- Thực hiện hạch toán theo từng mã hàng.

- Khuyến khích, phát huy các cải tiến kỹ thuật có hiệu quả cao để khen thởng kịp thời. - Xây dựng định mức từng chủng loại mặt hàng. - Cấp phát định mức vật t theo mã hàng. - Lập phơng án mua bán vật t theo kế hoạch.

- Đầu t công nghệ tiên tiến. - Lập hội đồng xét duyệt sáng kiến thờng kỳ.

Trên cơ sở chiến lợc phát triển đến năm 2002, Công ty đa ra phơng h- ớng xuất khẩu trong thời gian tới, đợc thể hiện trong bảng 3.1 sau:

Bảng 3.1: Phơng hớng xuất khẩu của Công ty trong thời gian tới

Chỉ tiêu Sản phẩm Đơn vị 1999 2000 2002 2005 Giầy dép các loại, trong đó: Đôi 1.277.569 2.500.000 3.125.000 4.062.500 Giầy vải Đôi 1.254.019 1.500.000 1.718.750 2.031250 Giầy thể thao và các loại dép Đôi 43.550 1.000.000 1.406.250 2.031.250 Kim ngạch xuất khẩu Triệu USD 4,312 5,5 8,0 10,56

Nguồn: Công ty giầy Thợng Đình

Mục tiêu trớc mắt của Công ty là năm 2000, xuất khẩu giầy dép đạt 5,5 triệu USD, tăng 28% so với năm 1999, với tổng sản phẩm xuất khẩu là 2.500.000 đôi. Trong đó giầy vải giữ vị trí quan trọng, chiếm 60% về số lợng. Đến năm 2002, hớng theo đờng lối "đẩy mạnh xuất khẩu" của Đảng và Nhà n- ớc đề ra, Công ty phấn đấu xuất khẩu 3.125.000 đôi giầy dép các loại, tăng 145% so với năm 1999, kim ngạch xuất khẩu dự tính là 8,0 triệu USD, tăng 85,5% so với năm 1999. Trong đó, do nhu cầu giầy vải trên thế giới có xu h- ớng giảm nên Công ty tăng tỷ trọng xuất khẩu giầy thể thao và các loại dép lên 45% tổng số lợng xuất khẩu. Công ty dự kiến đạt kim ngạch xuất khẩu là 10,56 triệu USD vào năm 2005 với số lợng xuất khẩu là 4.062.500 đôi.

Để đạt đợc mục tiêu trên, Công ty đã đa ra phơng hớng cụ thể về thị tr- ờng và cơ cấu sản phẩm xuất khẩu nh sau:

+ Về thị trờng: Công ty có xu hớng củng cố và duy trì thị trờng truyền thống. Đồng thời mở rộng thị trờng sang các nớc trong khu vực, thị trờng Mỹ và Canada.

Để có thể tiếp cận đợc thị trờng Mỹ, Công ty cần phải chuẩn bị các điều kiện để có thể thâm nhập và cạnh tranh trên thị trờng này nh: sản xuất các loại giầy dép mang thơng hiệu Việt Nam; đảm bảo 35% hàm lợng nội địa trên giá trị đơn vị sản phẩm, là điều kiện cần thiết để đợc hởng u đãi quy chế tối huệ quốc MFN trong khi ngành sản xuất nguyên phụ liệu nội địa cha có điều kiện phát triển. Hiện nay Công ty đã gửi một số mẫu chào hàng sang thị trờng này.

Hiện nay, EU là thị trờng xuất khẩu chủ yếu của Công ty. Do đó, để duy trì, củng cố và mở rộng thị trờng này, trong thời gian tới Công ty cần thực hiện việc xuất khẩu giầy dép sang EU theo hớng sau:

Một là, thị trờng EU yêu cầu chất lợng sản phẩm cao, Công ty cần kiên trì tiếp cận đảm bảo các điều kiện hợp đồng giữ chữ tín trong kinh doanh.

Hai là, tăng khả năng cạnh tranh bằng giá cả, chất lợng sản phẩm, thời gian giao hàng.

Ba là, hàng giầy dép Việt Nam xuất khẩu sang thị trờng EU có lợi thế hơn Trung Quốc và Inđônêxia do không phải định hạn ngạch và chịu thuế chống bán phá giá. Do đó, Công ty cần lu ý đảm bảo các điều kiện về xuất xứ C/O Form A để đợc hởng u đãi thuế quan và tránh nghi ngờ về xuất xứ hàng hóa.

+ Về cơ cấu sản phẩm xuất khẩu:

Do nhu cầu giầy vải trên thế giới đang có xu hớng giảm mạnh làm cho thị trờng xuất khẩu bị co hẹp thay vào đó là sự phát triển mạnh mẽ của giầy thể thao. Vì vậy, Công ty đa ra phơng hớng tăng tỷ trọng giầy thể thao và các loại dép trong tổng số lợng giầy dép xuất khẩu.

Về giầy vải: hiện nay Công ty đang nghiên cứu đa ra những mẫu cao cấp có tính năng công dụng giống nh giầy thể thao.

Để đạt đợc mục tiêu trên, Công ty cần phải khai thác những thuận lợ mà Công ty có đợc. Đồng thời phải giải quyết những khó khăn mắc phải nhằm đẩy mạnh hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Công ty thông qua một số giải pháp từ phía Công ty và những kiến nghị đối với Nhà nớc.

Một phần của tài liệu phương hướng và một số giải pháp chủ yếu để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu ở công ty giầy thượng đình (Trang 65)