II. Thực trạng hoạt động xuất khẩu của Công ty giầy Thợng Đình giai đoạn 1996-
5. Bồ Đào Nha
4.3. Thị trờng các khu vực khác
Ngoài hai khu vực thị trờng chủ yếu trên, trong gian đoạn 1996-1999, Công ty còn xuất khẩu sang thị trờng của một số nớc khác nhng tỷ trọng không đáng kể và đến năm 1999 thì không còn đơn đặt hàng từ khu vực thị tr- ờng này nữa. Điều đó đợc minh họa trong bảng 2.9 sau:
Bảng 9: Xuất khẩu giầy dép của Công ty sang các nớc khác Năm 1996 1997 1998 Số lợng (Đôi) Giá trị (USD) Số lợng (Đôi) Giá trị (USD) Số lợng (Đôi) Giá trị (USD) 1. AUSTRALIA 10.012 27.603,6 2. Newzeland 7.093 19.860 3. Israel 1.008 3.740 4. Nhật 46.808 131.061,83 5. ả rập xê ut 21.100 67.480,7 6. Thổ Nhĩ Kỳ 27.725 77.629,7 7. Đài Loan 5.130 14.364 8. Li Băng 2.464 6.900,2 1.200 3.790 2.700 8.910 9. Tổng 110.320 317.296,4 2.208 7530 12.712 36.513,6 Tỷ trọng trong tổng kim ngạch xuất khẩu 7,1% 0,11% 0,57%
Nguồn: Công ty giầy Thợng Đình
Năm 1996, số lợng giầy dép của Công ty xuất sang thị trờng này đạt 110.320 đôi (chiếm 7,1%) với kim ngạch là 317.296,4 USD (tơng ứng với 7,1%). Nhng đến năm 1997 thì số lợng xuất khẩu sang thị trờng này chỉ còn 2.208 đôi với kim ngạch là 7.530 USD, chiếm 0,11% tổng kim ngạch xuất khẩu của Công ty. Đến năm 1998, tuy kim ngạch xuất khẩu có tăng nhng cũng chỉ chiếm 0,57% tổng kim ngạch xuất khẩu, đạt 36.513,6 USD với số lợng là 12.712 đôi. Và đến năm 1999, Công ty không còn xuất sang khu vực thị trờng này nữa. Nguyên nhân của sự giảm sút này là do mức sống ở các thị trờng này cha cao nên nhu cầu tiêu thụ về mặt hàng giầy dép còn thấp. Hơn nữa, khi xuất sang những nớc này, Công ty thờng phải bán với giá thấp hơn các khu vực thị trờng khác. Điều đó không khuyến khích Công ty chú trọng vào khu vực thị trờng này.
5. Kim ngạch xuất khẩu
Từ năm 1992, nhờ liên kết liên doanh với nớc ngoài, trong đó: bên Công ty lo tổ chức sản xuất, quản lý doanh nghiệp, quản lý lao động và một số vấn đề liên quan trong nớc (nh mua nguyên vật liệu trong nớc, thủ tục xuất nhập khẩu, xác định giá bán sản phẩm... ); phía đối tác lo thị trờng xuất khẩu, cho vay vốn đổi mới thiết bị, công nghệ, chuyển giao công nghệ, hớng dẫn đào tạo kỹ thuật, giúp Công ty mua những nguyên liệu không có trong nớc nên thị trờng xuất khẩu của Công ty đợc mở rộng và do đó kim ngạch xuất
khẩu cũng tăng lên. Kim ngạch xuất khẩu của Công ty đợc minh họa trên biểu đồ số 2 và bảng 10 sau:
Bảng 10: Kim ngạch xuất khẩu giầy dép của Công ty giai đoạn 1996- 1999
Năm
Chỉ tiêu
1996 1997 1998 1999
Số lợng (1000 đôi) 1.586 2.123 1.830 1.278
Kim ngạch xuất khẩu (1000 USD) 4.440 6.731 6.359 4.312 Tốc độ tăng trởng liên hoàn (%) 100 151,60 94,47 67,81
Nguồn: Công ty giầy Thợng Đình
Biểu đồ 4: Kim ngạch xuất khẩu giầy dép của Công ty giai đoạn 1996 - 1999
Đơn vị: Nghìn USD
Nguồn: Công ty giầy Thợng Đình
Trong giai đoạn 1996-1999, Công ty xuất khẩu trung bình khoảng 1.500-2.700 đôi giầy dép mỗi năm. Năm cao nhất là năm 1997, Công ty xuất
4440 6731 6731 6359 4012 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000 1996 1997 1998 1999
khẩu đợc 2.123 nghìn đôi giầy dép các loại, đạt kim ngạch xuất khẩu là 6.371 nghìn USD, tăng 51,6% so với năm 1996. Nhng do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực và thế giới nên thị trờng xuất khẩu bị thu hẹp, đồng thời do sự cạnh tranh gay gắt của các công ty trong nớc (nh Công ty giầy Thụy Khuê, Thăng Long... ) cũng nh của các nớc khác (nh Trung Quốc, Inđônêxia...) và do nhu cầu tiêu dùng giầy vải trên thế giới giảm mạnh nên kim ngạch xuất khẩu của Công ty bị giảm xuống mức 6.359 nghìn USD vào năm 1998, với số lợng xuất khẩu là 1.830 nghìn đôi (giảm 5,53% về mặt giá trị và 13,8% về số lợng). Xu hớng này còn tiếp tục giảm đến năm 1999, làm cho kim ngạch xuất khẩu năm 1999 giảm 32,29% so với năm 1998, đạt 4.312 nghìn USD và giảm 30,16% về số lợng xuất khẩu ứng với 1.278 nghìn đôi.
Sản phẩm xuất khẩu chủ yếu của Công ty là giầy vải. Nhng đến năm 1999, Công ty đã sản xuất và gia công thêm hai loại mặt hàng nữa là giầy thể thao và dép xăng đan. Tuy nhiên, sức cạnh tranh của những sản phẩm này trên thị trờng quốc tế cha lớn, nên kim ngạch còn nhỏ, cụ thể giầy thể thao chiếm 2,9% và dép xăng đan chiếm 0,06% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả Công ty.
Tóm lại, từ thực trạng kinh doanh xuất khẩu của Công ty trong giai đoạn 1996-1999, ta có thể rút ra nhận xét sau:
Thứ nhất, xuất khẩu giầy dép của Công ty hiện nay chủ yếu tập trung vào thị trờng châu Âu (đặc biệt là các nớc thuộc EU), chiếm khoảng trên 90% tổng kim ngạch và sản lợng xuất khẩu của Công ty. Điều này cho thấy có sự mất cân đối lớn trong cơ cấu xuất khẩu theo thị trờng. Sự phụ thuộc quá nhiều vào một thị trờng lớn rất dễ dẫn đến những rủi ro khi có sự biến động trên thị trờng này, đòi hỏi Công ty phải nhanh chóng củng cố các thị trờng truyền thống, mở rộng các thị trờng mới, xây dựng một mạng lới thị trờng ổn định.
Thứ hai, sức cạnh tranh của các sản phẩm của Công ty còn thấp, trong khi các nớc có thị trờng và bạn hàng ổn định đang trở nên ngày càng có lợi thế hơn do giá nhân công và giá xuất khẩu giảm do tỷ giá USD thay đổi. Thực tế cho thấy tình hình khó khăn còn tiếp diễn đòi hỏi Công ty phải nâng cao chất lợng sản phẩm, tiết kiệm chi phí, tăng hàm lợng nội địa trong sản phẩm để hạ giá thành.
Để đạt đợc những thành tựu trên ngoài sự nỗ lực của bản thân, Công ty đã gặp đợc nhiều thuận lợi trong quá trình sản xuất và xuất khẩu. Nhng bên cạnh đó, Công ty còn gặp nhiều khó khăn gây ảnh hởng lớn đến hoạt động xuất khẩu.