II. Thực trạng hoạt động xuất khẩu của Công ty giầy Thợng Đình giai đoạn 1996-
1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty giầy Thợng Đình
1.2. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
Quá trình hình thành và phát triển của Công ty giầy Thợng Đình đợc chia thành 4 giai đoạn.
1.2.1. Giai đoạn mang tên Xí nghiệp X30 thuộc Tổng cục Hậu cần, 1957- 1960
Đây là thời kỳ khai sinh cho lịch sử truyền thống Công ty. Những bớc chân đầu tiên của chặng đờng 43 năm đã đợc in dấu và để lại. Thời gian này miền Bắc đợc giải phóng hoàn toàn, nhân dân ta tiếp tục đấu tranh giải phóng miền Nam thống nhất đất nớc. Trong hoàn cảnh đó, nhiệm vụ đặt ra cho nhân dân miền Bắc là tiếp tục đẩy mạnh sản xuất nhằm chi viện cho miền Nam cả về con ngời lẫn vật chất. Để phục vụ nhu cầu đó, tháng 1 năm 1957 Xí nghiệp X30- tiền thân của Công ty giầy Thợng Đình ngày nay ra đời. Xí nghiệp chịu sự quản lý của Cục Quân nhu- Tổng cục Hậu cần Quân đội nhân dân Việt Nam, có nhiệm vụ sản xuất mũ cứng và giầy vải cung cấp cho bộ đội, thay thế các loại mũ đan bằng tre lồng vải lới ngụy trang và dép lốp cao su. Cơ sở ban đầu của Xí nghiệp ở 152 phố Thụy Khuê gần nh không có gì, cơ sở vật chất hầu nh không có, máy móc thiết bị cũng không, nhng do xác định đợc vai trò quan trọng của con ngời nên Xí nghiệp đã từng bớc đi lên. Sản phẩm của Xí nghiệp trong giai đoạn này là mũ cứng và giầy vải ngắn cổ.
Hai năm 1957 và 1958 tổng số mũ các loại sản xuất ra đạt xấp xỉ 50.000 chiếc/năm và lên đến hơn 60.000 chiếc vào năm 1960. Cũng vào năm 1960, sản lợng giầy vải ngắn cổ đạt trên 200.000 đôi. Mũ và giầy của Xí nghiệp sản xuất ra đợc giao thẳng cho Cục Quân nhu- Tổng cục Hậu cần để trang bị cho các đơn vị quân đội, góp phần không nhỏ vào mục tiêu xây dựng quân đội, từng bớc tiến lên chính quy và hiện đại.
1.2.2. Giai đoạn chuyển từ quân đội sang Cục Công nghiệp Hà Nội (1961- 1972)
Ngày 2 tháng 1 năm 1961, Xí nghiệp X30 chính thức đợc chuyển giao từ Cục Quân nhu – Tổng cục Hậu cần Quân đội nhân dân Việt Nam sang Cục công nghiệp Hà Nội thuộc Uỷ ban hành chính Thành phố Hà Nội. Từ thời điểm này, cái đích của X30 đợc xác định lại: Xí nghiệp X30 trở thành một thành viên trong đội ngũ các nhà máy Xí nghiệp bớc đầu góp sức xây dựng nền công nghiệp non trẻ của Hà Nội.
Trong giai đoạn này, miền Bắc đang tiến hành công cuộc cải tạo công thơng nghiệp t bản t doanh thành các Xí nghiệp công t hợp doanh hoặc các Xí nghiệp quốc doanh. Ngành giầy dép cũng là một trong những ngành sản xuất nằm trong xu hớng đó. Tháng 6 năm 1965 Xí nghiệp X30 đã tiếp nhận thêm một đơn vị công t hợp doanh là Liên xởng kiến thiết giầy vải và đổi tên thành Nhà máy cao xu Thụy Khuê. Quy mô của Xí nghiệp khi đó đợc mở rộng và do đó sản lợng hai loại sản phẩm của nhà máy sản xuất ra tăng lên đáng kể. Nếu nh vào đầu năm 1961- năm đầu thời kỳ chuyển về Cục công nghiệp Hà Nội, sản lợng mũ đạt 63.288 chiếc và giầy vải là 246.362 đôi thì đến năm 1965, sản lợng mũ đã lên đến 100.000 chiếc và giầy vải đạt tới 320.000 đôi, đạt xấp xỉ 150% kế hoạch.
Cuối năm 1970, quy mô Xí nghiệp một lần nữa lại đợc mở rộng, nhà máy cao su Thụy Khuê lại sáp nhập thêm Xí nghiệp giầy vải Hà Nội cũ (gồm hai cơ sở Văn Chơng –Chí Hằng) và đổi tên thành Xí nghiệp giầy vải Hà Nội. Đến đây, sau 14 năm thành lập, Xí nghiệp giầy vải Hà Nội đã có sự ổn định về mặt kỹ thuật và quy trình sản xuất giầy vải thủ công với gần 1.000 công nhân. Chủng loại sản phẩm của Xí nghiệp đã phong phú và đa dạng hơn: ngoài mũ cứng; bóng bay; dép Thái Lan; giầy vải ngắn cổ, Xí nghiệp đã sản xuất thêm đợc một số loại giầy nh giầy vải cao cổ, giầy cao su trẻ em và giầy basket xuất khẩu theo Nghị định th sang Liên Xô và Đông Âu. Trong sản lợng 2 triệu đôi giầy vải sản xuất năm 1970 đã có 390.197 đôi giầy basket xuất
khẩu sang Liên Xô. Điều này đã đánh một bớc dấu son trong lịch sử xây dựng và phát triển của Công ty.
1.2.3. Giai đoạn phân chia các phân xởng phụ trợ để hình thành các Xí nghiệp riêng biệt (1973- 1989)
Những năm đầu của giai đoạn này nhân dân ta tiếp tục tiến hành cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ nhằm giải phóng miền Nam thống nhất đất n- ớc. Góp phần vào sự nghiệp chung đó, Xí nghiệp giầy vải Hà Nội vừa tiến hành sản xuất vừa sẵn sàng chiến đấu bảo vệ nhà máy. Xí nghiệp đã sản xuất ra những đôi giầy phục vụ bộ đội chiến đấu, giầy basket, giầy 314 và giầy 320 xuất khẩu sang Liên Xô và Đông Âu.
Trong hoàn cảnh vừa chiến đấu vừa sản xuất, Xí nghiệp đã tự khẳng định mình không ngừng lớn mạnh và phát triển. Từ cái gốc X30 đến thời điểm này đã nảy sinh ra nhiều Xí nghiệp, đơn vị mới nh:
+ Ngày 1 tháng 4 năm 1973, phân xởng mũ cứng của Xí nghiệp đợc tách ra thành lập Xí nghiệp mũ Hà Nội ở phố Đội Cấn.
+ Đến năm 1976, Xí nghiệp lại giao phân xởng may ở Khâm Thiên để Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội thành lập trờng dạy cắt may Khâm Thiên ngày nay. Đồng thời, Xí nghiệp còn giao 2 cơ sở sản xuất ở Văn Chơng và Cát Linh về Xí nghiệp cao su Hà Nội. Cũng trong thời gian này, Hội đồng Nhà thờ thế giới đã viện trợ 2 triệu USD cho việc xây dựng một nhà máy sản xuất giầy vải. Chính vì vậy, một dây chuyền đầu tiên sản xuất giầy vải công nghiệp đợc lắp đặt tại Xí nghiệp giầy vải Thợng Đình cũ.
+Tháng 6 năm 1978, Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội có kế hoạch xây dựng một khu công nghiệp sản xuất giầy hiện đại, tập trung, do đó Xí nghiệp giầy vải Hà Nội đợc hợp nhất với Xí nghiệp giầy vải Thợng Đình cũ và lấy tên chung là Xí nghiệp giầy vải Thợng Đình. Lúc này Xí nghiệp đã có tới gần 3000 cán bộ công nhân viên, 8 phân xởng sản xuất và 10 phòng ban nghiệp vụ. Sản lợng giầy xuất khẩu năm cao nhất (1986) là 2,4 triệu đôi trong đó riêng giầy xuất khẩu cho Liên Xô là 1,8 triệu đôi.
+ Tháng 4 năm 1989, theo yêu cầu phát triển của ngành giầy, Xí nghiệp đã tách cơ sở 152 Thụy Khuê để thành lập Xí nghiệp giầy Thụy Khuê. 1700 cán bộ công nhân viên còn lại tiếp bớc cùng Xí nghiệp giầy vải Thợng Đình.
ở một cơ sở sản xuất thì sản phẩm và chất lợng chính là thớc đo cho sự phát triển. Từ những đôi giầy Basket truyền thống, giầy XB314, XB320 đã đợc các bạn Liên Xô, Cuba, Mông Cổ, Ba Lan,... quen dùng. Từ những đôi giầy
ngắn cổ, cao cổ, giầy đặc công đã giúp các chiến sĩ đạp trên đầu thù xông tới, cán bộ công nhân viên giầy Thợng Đình luôn suy nghĩ và học tập để nâng cao chất lợng sản phẩm.
Cùng với sự đa dạng hoá sản phẩm, chất lợng giầy xuất khẩu cũng không ngừng đợc hoàn thiện và nâng cao. Trong những năm đầu thập kỷ 70, giầy xuất khẩu chỉ đạt 70% loại A thì thời gian này đã lên 85%, nhng đó cha phải là mục tiêu cuối cùng. Những năm sau này, mục tiêu chất lợng sản phẩm của Xí nghiệp nằm trong khẩu hiệu: “Chất lợng là sống còn”. Để khẩu hiệu đó trở thành hiện thực, để nâng cao chất lợng sản phẩm, ban lãnh đạo Xí nghiệp luôn tính đến mọi biện pháp đầu t đổi mới thiết bị. Đồng thời, ban lãnh đạo Xí nghiệp còn đề ra mục tiêu xuất khẩu là chính – xuất khẩu chính những sản phẩm của mình.
1.2.4. Giai đoạn 1990 đến nay
Cũng nh hầu hết các nhà máy khác, Xí nghiệp giầy vải Thợng Đình gặp phải nhiều khó khăn trong những năm đầu khi nền kinh tế chuyển sang cơ chế thị trờng theo chủ trơng đờng lối của Đảng và Nhà nớc. Là đơn vị hoạt động nhiều năm trong cơ chế quan liêu bao cấp, Xí nghiệp giầy Thợng Đình đã bớc sang cơ chế mới với rất nhiều khó khăn: vốn không có, thiết bị cũ kỹ lạc hậu, sản xuất đơn điệu, thị trờng thu hẹp. Chi phí cho máy móc hoạt động quá lớn, năng xuất lại thấp làm cho giá thành sản phẩm cao, khó có khả năng cạnh tranh trên thị trờng thế giới. Mặt khác, ngoài giầy Basket xuất khẩu cho Liên Xô và các nớc Đông Âu cũ, Xí nghiệp cha có khả năng sản xuất một loạt sản phẩm nào khác có giá trị xuất khẩu cao. Do đó, sản xuất của Xí nghiệp chỉ đ- ợc thực hiện cầm chừng, hiệu quả sản xuất không cao, đời sống của cán bộ công nhân viên không đợc cải thiện và bản thân Xí nghiệp không có tích luỹ để đầu t mở rộng.
Năm 1991, Liên Xô cũ và các nớc Đông Âu tan rã đã đẩy Xí nghiệp giầy vải Thợng Đình rơi vào tình trạng hiểm nghèo: mất thị trờng xuất khẩu, thị trờng nội địa lại cha hình thành nên Xí nghiệp đã rơi vào tình trạng hết sức khó khăn. Sản xuất bị đình trệ, gần 2000 công nhân không có việc, thu nhập của Xí nghiệp hầu nh không có. Để tháo gỡ những khó khăn đó, cuối năm 1991 đầu năm 1992, Xí nghiệp đã mạnh dạn vay vốn của ngân hàng ngoại th- ơng đầu t nhập công nghệ dây chuyền sản xuất giầy vải cao cấp của Đài Loan và cử ngời đi ký kết các hợp đồng với các doanh nghiệp nớc ngoài, nhận gia công theo những mẫu mã của họ.
Nhờ sự nỗ lực của toàn thể Xí nghiệp, tháng 9 năm 1992 lô hàng đầu tiên đạt tiêu chuẩn quốc tế đã đợc xuất sang Pháp và Đức. Ngày 8 tháng 7 năm 1993 Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội cho phép Xí nghiệp đợc trực tiếp xuất khẩu và kinh doanh giầy dép cũng nh nguyên liệu phục vụ cho sản xuất