III. Đánh giá chung về tình hình xuất khẩu của Công ty trong thời gian qua
2. Những vấn đề tồn tạ
2.2. Những nguyên nhân khách quan
Thứ nhất, sản xuất giầy dép nói chung bị lệ thuộc quá nhiều vào việc cung ứng nguyên, vật liệu, phụ liệu, hoá chất, phụ tùng, thiết bị máy móc từ bên ngoài. Do đó, nó ảnh hởng đến quy trình sản xuất và làm cho giá thành sản phẩm thờng cao hơn so với các nớc khác. Hơn nữa, những nguyên vật liệu của Việt Nam thì không đồng bộ, chất lợng không đáp ứng đợc yêu cầu của khách hàng.
Thứ hai, mặt hàng giầy dép là mặt hàng thờng xuyên thay đổi mẫu mã và kiểu dáng cho phù hợp với nhu cầu đi lại, ăn mặc... nên khó xác định đợc chính xác nhu cầu của khách hàng. Hơn nữa, ở Việt Nam cha có trung tâm thiết kế mẫu mốt về mặt hàng này nên nó cũng gây khó khăn cho các doanh nghiệp sản xuất giầy dép nói chung, Công ty giầy Thợng Đình nói riêng.
Thứ ba, việc Việt Nam tham gia vào AFTA tuy có đem lại thuận lợi cho các doanh nghiệp Việt Nam, nhng cũng đa lại những thách thức nh đẩy các doanh nghiệp sản xuất giầy dép của Việt Nam phải cạnh tranh gay gắt với giầy dép của các nớc khác, do giá thành của họ rẻ hơn nhiều so với Việt Nam nhng mẫu mã lại đa dạng và phong phú hơn. Hơn nữa, giầy dép của Việt Nam sẽ gặp phải sự cạnh tranh gay gắt của hàng giầy dép Trung Quốc khi Trung Quốc gia nhập tổ chức thơng mại thế giới WTO (khi hàng rào thuế quan của EU đối với giầy dép nhập khẩu từ Trung Quốc không còn có hiệu lực nữa).
Thứ t, tuy có những cải cách đáng kể trong chính sách thuế, nhng chính sách thuế vẫn còn nhiều điều bất cập, đó là, tồn tại nhiều mức thuế khác nhau trong khi cha có tiêu chuẩn phân loại nhóm sản phẩm theo từng mức cụ thể, giữa Tổng cục thuế và Hải quan cha có sự thống nhất về thuế; cách hoàn thuế. Trong thời gian qua, nhà nớc đã áp dụng chính sách miễn giảm thuế cho một số đối tợng nhng thủ tục xin hoàn thuế hoặc miễn giảm thuế còn rờm rà, phức tạp.
Thứ năm, các doanh nghiệp trong ngành còn gặp nhiều khó khăn trong quá trình thực hiện các thủ tục xuất nhập khẩu, những quy định còn nhiều phiền hà, cha thực sự thông thoáng, cha tạo môi trờng thuận lợi cho các doanh nghiệp. Mặt khác, việc áp dụng mã đối với các nguyên phụ liệu giầy nhập khẩu còn cha thống nhất và chính xác đã gây khó khăn cho các doanh nghiệp, ảnh hởng đến thời gian sản xuất và giao hàng xuất khẩu. Đồng thời, Nhà nớc cha có các chính sách khuyến khích sản xuất các mặt hàng có chất lợng cao, có khả năng cạnh tranh tốt đối với ngành.
Ngoài ra, thủ tục nhập dây chuyền sản xuất, đầu t quá phức tạp, giải trình qua nhiều khâu gây ảnh hởng không tốt đến quá trình sản xuất. Hơn nữa, việc nhập khẩu dây chuyền phải nhập dới hình thức kinh doanh nên phải nộp thuế, do đó làm giảm lợi nhuận của Công ty.
Thứ sáu, chính sách về khoa học – công nghệ và đào tạo của Nhà nớc, những năm qua, Nhà nớc đã quan tâm tới công tác nghiên cứu khoa học của ngành, song ở mức độ cha nhiều. Chi phí cho nghiên cứu ứng dụng các thành tựu khoa học và công nghệ mới quá ít. Ngành cha đợc quan tâm tổ chức các khoá đào tạo chuyên sâu, phần kỹ thuật và công nghệ đang phụ thuộc vào nhiều vào đối tác nớc ngoài.
Nhà nớc cha tạo điều kiện để ngành chủ động trong tiếp thu, ứng dụng khoa học công nghệ mới (công nghệ thiết kế mẫu mốt, công nghệ tạo Form hoàn chỉnh, công nghệ sản xuất các loại giầy dép cao cấp,...). Đồng thời, Nhà nớc cha có chính sách đãi ngộ thoả đáng đối với các chuyên gia, cán bộ kỹ thuật và những công nhân có trình độ tay nghề cao để gắn kết họ với Công ty, đa khoa học kỹ thuật vào sản xuất, nâng cao hiệu quả và đẩy mạnh xuất khẩu.
Bên cạnh những khó khăn trên, Công ty còn gặp phải những khó khăn từ thị trờng nớc ngoài. Đó là:
+ Những khó khăn về cung cầu thị trờng thế giới: số lợng các doanh nghiệp sản xuất giầy dép ngày càng tăng lên, đặc biệt tại các nớc công nghiệp mới ở Châu á dẫn đến làm tăng số lợng giầy cùng chủng loại trên thị trờng,
làm cho cung vợt cầu, sự cạnh tranh ngày càng gay gắt. Trong khi đó, hai thị trờng tiêu thụ giầy dép lớn nhất là EU và Bắc Mỹ đang tìm cách bảo hộ sản xuất và chống lại việc nhập khẩu giầy dép giá rẻ từ các nớc Châu á - Thái bình dơng. Thị trờng EU lại đang có xu hớng nhập và phát triển sản xuất giầy từ khối các nớc Đông Âu khi quan hệ thơng mại đợc cải thiện. Họ đang tìm cách tăng sức cạnh tranh để chống chọi với các loại giầy dép rẻ tiền ở Châu á bằng các giải pháp công nghệ, tổ chức lại sản xuất và lợi thế về sự gần gũi địa lý... Vì vậy, giầy dép của Việt Nam trong đó có giầy dép của Công ty giầy Th- ợng Đình sẽ phải chống chọi với sự cạnh tranh gay gắt hơn.
+ Tác động xấu từ cuộc khủng hoảng tài chính khu vực. Cuộc khủng hoảng tài chính trong khu vực đã ảnh hởng rõ nét đối với nền kinh tế của nớc ta nói chung, đến ngành giầy dép nói riêng. Giá hàng xuất khẩu của các nớc trong khu vực trở nên rẻ hơn so với Việt Nam. Đồng thời, số đơn đặt hàng giầy dép của các nớc ngoài EU ký với Việt Nam bị giảm xuống làm cho số l- ợng giầy dép xuất khẩu bị giảm, kéo theo sự giảm xuống của kim ngạch xuất khẩu. Ngoài ra, nhu cầu tiêu dùng giầy vải trên thế giới đang có xu hớng giảm mạnh.
Tóm lại, trên đây là một số đánh giá cơ bản hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Công ty giầy Thợng Đình trong những năm gần đây. Sự đánh giá này đợc thể hiện trên hai khía cạnh: những kết quả đạt đợc và những vấn đề còn tồn tại. Những kết quả đạt đợc khẳng định sự đứng vững và đi lên của Công ty, đồng thời chứng minh đợc định hớng chiến lợc phát triển đúng đắn cần đợc khai thác, bổ sung và hoàn thiện để phát huy tối đa các lợi thế mà Công ty có đợc. Bên cạnh đó, nguyên nhân của những vấn đề tồn tại sẽ là phơng hớng cơ bản để xây dựng một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu trong giai đoạn tới.
chơng iii