Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu:

Một phần của tài liệu GA VAT LI 8 (tron bo co tich hop GDBVMT) (Trang 98)

- Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu ký hiệu q .

- Đơn vị J/ KG

Ví dụ :

q than đá = 27.106J/Kg cĩ nghĩa 1 kg than đá khí đốt cháy hồn tồn thì toả ra

nhiệt lượng 27.106J

III. Vận dụng:

C1 : Vì than đá cĩ năng suất toả nhiệt lớn hơn củi . C2 : Q1 = q.m = 10.106 . 15 = 150 .106 J

Q2 = q.m = 27.106 .15 = 405 . 106 J.

Muốn cĩ Q1 cần m1 = Q1 / q = 150.106 / 44.106 J = 3,41(kg Q2 cần m2 = Q2/9 = 405.106/ 44.106 = 9,2 (Kg).

=================================================

Ngày soạn: 5/4/2009

Tiết 32 - Bài 27: SỰ BẢO TOAØN NĂNG LƯỢNG

TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VAØ NHIỆT I/ Mục Tiêu: I/ Mục Tiêu:

1. Kiến thức:

- Tìm được ví dụ về sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật

khác . Sự chuyển hố giữa các dạng cơ năng , nhiệt năng .

- Phát biểu được định luật bảo tồn và chuyển hố năng lượng .

2. Kỹ năng:

- Phân tích hiện tượng vật lí 3. Thái độ:

- Mạnh dạn , tự tin vào bản thân khi tham gia thảo luận trên lớp ? .

II/ Chuẩn bị:

- Phĩng to bảng 27.1 và 27.2 SGK.

III/ Tổ chức giờ học:

Hoạt động Của Học Sinh Trợ Giúp Của Giáo Viên

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập

- HS: Trả lời các câu hỏi GV nêu - HS khác nhận xét bổ sung

- HS: Nghe và ghi đầu bài học

1. Kiểm tra bài cũ: + Học sinh 1 :

- Khi nào vật cĩ cơ năng ? Cho ví dụ . - Nhiệt năng là gì ? Nêu các cách thay đổi nhiệt năng của vật .

+ Học sinh 2

- Chữa bài tập 24.1 , 24.2

2. Tổ chức tình huống học tập:

- Như SGK .

Hoạt động 2: Tìm hiểu sự truyền cơ năng, nhiệt năng ( 10 phút)

- Cá nhân học sinh lên bảng làm - Học sinh khác nhận xét .

- Yêu cầu học sinh trả lời C1.

- Giáo viên theo dõi , sửa sai cho học sinh

- Qua C1 , em rút ra nhận xét gì ?

Hoạt động 3: Tìm hiểu sự chuyển hố cơ năng và nhiệt năng ( 10 phút)

- Rút ra nhận xét . C2 vào bảng 27.2

- Đại diện nhĩm lên trình bày . - Qua C2, rút ra nhận xét gì ?

Hoạt động 4: Tìm hiểu sự bảo tồn năng lượng ( 10 phút)

- Học sinh ghi định luật

- Cá nhân học sinh nêu ví dụ .

- Giáo viên thơng báo về sự bảo tồn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt.

- Yêu cầu HS nêu các ví dụ thực tế minh hoạ về sự bảo tồn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt.

Hoạt động 5: Vận dụng , củng cố hướng dẫn về nhà ( 8 phút)

- Cá nhân học sinh trả lời .

 Trong tự nhiên và kĩ thuật, sự chuyển hố từ cơ năng thành nhiệt năng thường dễ hơn việc chuyển hố nhiệt năng thành cơ năng. Trong các máy cơ, luơn cĩ một phần cơ năng chuyển thành nhiệt. Nguyên nhân xuất hiện nhiệt đĩ là do ma sát. Ma sát khơng những làm giảm các hiệu suất cuả các máy mĩc mà cịn làm cho các máy mĩc nhanh hỏng.

- BPGDBVMT: Cần cố gắng làm giảm tác hại của ma sát.

- Học sinh về nhà làm theo yêu cầu của giáo viên

- Yêu cầu HS nêu phần kiến thức cần ghi nhớ của bài

- Vận dụng giải thích C5 và C6

 Giáo viên nêu dung tích hợp GDBVMT.

- Năng lượng khơng tự sinh ra cũng khơng tự mất đi, nĩ chỉ truyền từ vật này sang vật khác, chuyển hố từ dạng này sang dạng khác.

* Hướng dẫn học ở nhà

- Đọc phần cĩ thể em chưa biết - Làm các bài tập 27.1 đến 27.6 SBT - Học thuộc ghi nhớ SGK.

NỘI DUNG GHI BẢNG

Tiết 31 - Bài 27 : SỰ BẢO TOAØN NĂNG LƯỢNG

TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VAØ NHIỆT

I. Sự truyền cơ năng từ vật này sang vật khác :

C1 : 1. Cơ năng 2. Nhiệt năng

Một phần của tài liệu GA VAT LI 8 (tron bo co tich hop GDBVMT) (Trang 98)