Nội dung thực hàn h:

Một phần của tài liệu GA VAT LI 8 (tron bo co tich hop GDBVMT) (Trang 42)

1. Do lực đầy Ac – Si – Mét C1 : FA = p. d

2. Đo trọng lượng của phần nước cĩ thể tích bằng thể tích vật : C2 : V = V2 – V1

C3 : PN = P2 – P1

===============================================

Ngày soạn: 1/11/2009

TIẾT 14 - BAØI 12: SỰ NỔI

I/ Mục Tiêu:

1. Kiến thức:

- Giải thích được khi nào vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng .

- Nêu được điều kiện nổi của vật

- Giải được các hiện tượng vật nổi thường gặp trong đời sống . 2. Kỹ năng:

- Làm thí nghiệm, phân tích hiện tượng, nhận xét hiện tượng . 3. Thái độ:

- Nghiêm túc trong học tập.

II/ Chuẩn bị:

*Mỗi nhĩm

- 1 cốc thuỷ tinh to đựng nước, 1 chiếc đinh, 1 khối gỗ cĩ khối lượng lớn hơn đinh, 1 ống nghiệm nhỏ đựng cát cĩ nút đậy.

III/ Tổ chức giờ học:

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN

Hoạt động 1

Kiểm tra bài cũ- Tổ chức tình huống học tập

- HS: Trả lời các câu hỏi GV nêu. - HS khác nhận xét bổ sung.

- Nghe và ghi đầu bài học.

1. Kiểm tra bài cũ:

? Lực đẩy ac- si mét phụ thuộc vào yếu tố nào ?

? Vật chịu tác dụng của các lực cân bằng thì cĩ trạng thái chuyển động như thế nào ?

2. Đặt vấn đề: (Như SGK) 2 phút (Như SGK) 2 phút

Hoạt động 2

Tìm hiểu điều kiện để vật nổi, vật chìm.

- Hoạt động cá nhân học sinh trả lời. - Yêu cầu học sinh nghiên cứu câu C1

và phân tích lực .

- Yêu cầu học sinh lên bảng biểu diễn các lực tác dụng lên vật trong 3 trường hợp khi vật sẽ nổi, vẫt sẽ chìm, vật sẽ lơ lửng .

Tìm hiẻu độ lớn của lực đẩy Ác- si mét khi vật nổi trên mặt thống của chất lỏng

- HS hoạt động cá nhân trả lời C3. - Nhận xét và trả lời C4.

- Cá nhân học sinh trả lời C5.

- Yêu cầu học sinh trao đổi thí nghiệm và trả lời câu C3.

- Yêu cầu học sinh trao đổi C4.

- Giáo viên thơng báo : Vật khi nổi lên FA > P khi lên trên mặt thống thể tích phần vật chìm trong chất lỏng giảm dẫn đến FA giảm và FA = P thì vật bổi lên trên mặt thống .

- Yêu cầu HS trả lời câu C5

Hoạt động 4

Vận dụng – củng cố, hướng dẫn về nhà

- Cá nhân học sinh trả lời C7, C8 .

- Cá nhân học sinh làm C9.

-Từng HS trả lời các câu hỏi GV nêu.

 HS: - Biết được biện pháp GDBVMT:

+ Nơi tập trung đơng người, trong các nhà máy cơng nghiệpcần cĩ các biện pháp lưu thơng khơng khí (sử dụng các quạt giĩ, xây dựng nhà xưởng đảm bảo thơng thống, xây dựng các ống khĩi, ...).

- Yêu cầu học sinh nghiên cứu trả lời C6. Giáo viên nhắc lại cho HS thấy vật đặc nên d vật bằng d chất cấu tạo nên vật .

- Giáo viên gợi ý C7. So sánh d tàu và d thép

- Yêu cầu học sinh trung bình, yếu trả lời

- Giáo viên củng cố cho học sinh : dthép = 78000N/m3

dHg = 136000N/m3

-Yêu cầu học sinh nêu đk vật nổi, vật chìm để trả lời C9.

*Củng cố

- Khi nhúng vật vào trong nước th2i cĩ thể xảy ra những trường hợp nào của vật , so sánh P và F?

-Vật nổi lên mặt chất lỏng thì vật phải cĩ điều kiện nào ?

-Yêu cầu HS đọc “Cĩ thể em chưa biết”

GV: Nêu nội dung giáo dục bảo vệ mơi trường: Vật nổi lên khi trọng lượng của vật nhỏ hơn lực đẩy Ác si mét.

+ Đối với các chất lỏng khơng hồ tan trong nước, chất nào cĩ khối lượng riệng nhỏ hơn nước thì nổi trên mặt

+ Hạn chế khí thải dộc hại.

+ Cĩ biện pháp an tồn trong vạn chuyển dầu lửa, đồng thời cĩ biện pháp ứng cứu kịp thời khi gặp sự cố tràn dầu.

- Cá nhân HS về nhà làm theo yêu cầu của giáo viên.

nước. Các hoạt động khai thác và vậ chuyển dầu cĩ thể làm rị rỉ dầu lửa. Vì dầu nhẹ hơn nước nên nổi lên trên mặt nước. Lớp dầu này ngăn cản việc hồ tan Ơxi vào nước vì vậy sinh vật khơng lấy được Ơxi sẽ bị chết.

+ Hàng ngày sinh hoạt của con người và các hoạt động sản xuất thải ra mơi trường lượng khí thải rất lớn (các khí thải NO, NO2, CO2, SO, SO2, H2S, ...) đều nặng hơn khơng khí vì vậy cĩ xu hướng chuyển xuống lớp khơng khí sát mặt đất. Các chất khí này ảnh hưởng trầm trọng đến mơi trường và sức khoẻ con người.

*Hướng dẫn về nhà. - Học thuộc ghi nhớ

- Làm BT 12.1 đến 12.7. SBT - Chuẩn bị bài “Cơng cơ học”

NỘI DUNG GHI BẢNGTIẾT 14 – BAØI 12: SỰ NỔI TIẾT 14 – BAØI 12: SỰ NỔI I/ Điều kiện để vật nổi , vật chìm

C1 : Chịu tác dụng hai lực đĩ là trọng lực (P) và lực đẩy Ac – Si – mét ( FA) . Hai lực này cùng phương, ngược chiều , trọng lực P hướng từ trên xuống, FA

hướng từ dưới lên . C2 : FA FA FA - - - - - - - - - - - - - - - - - P - - - - P - - - - - P - - a. P > FA b. P = FA c. P < FA

…chuyển động xuống …đứng yên ( lơ lửng trong ...chuyển động

dưới ………….. chất lỏng ) lên trên ( nổi lên)

Một phần của tài liệu GA VAT LI 8 (tron bo co tich hop GDBVMT) (Trang 42)