Sự chuyển hố của các dạng cơ năng:

Một phần của tài liệu GA VAT LI 8 (tron bo co tich hop GDBVMT) (Trang 69)

Thí nghiệm 1 : Qủa bĩng rơi

C1 ( 1) giảm (2) tăng

C2 (1) giảm ( 2) giảm dần

C3 (1) tăng (2) giảm (3) tăng (4) : giảm

C4 (1) A (2) B (3) B (4) : A

Thí nghiệm 2 : Con lắc dao động C5: a. Vận tốc tăng dần

b.Vận tốc giảm dần

C6 a. Con lắc đi từ A về B : Thế năng chuyển hố thành động năng

b.Con lắc đi từ B lên C : Động năng chuyển hố thành thế năng . C7: ở vị trí A và C thế năng con lắc là lớn nhất . ở vị trí B động năng con lắc là lớn nhất .

C8: ở vị trí A và C động năng nhỏ nhất . ở vị trí B thế năng nhỏ nhất . Kết luận :

- Trong chuyển động của con lắc đã cĩ sự chuyển hố thế năng thành

động năng và ngược lại .

- Khi con lắc ở vị trí thấp thế năng chuyển hố hồn tồn thành động

năng. Khi con lắc ở vị trí cao nhất động năng chuyển hố thành thế năng .

II.Bảo tồn cơ năng :

Trong quá trình cơ học , động năng và thế năng cĩ thể chuyển hố lẫn nhau nhưng cơ năng thì khơng đổi, người ta nĩi cơ năng được bảo tồn .

Chú ý : SGK :

III.Vận dụng :

C9:

a. Thế năng của cánh cung , chuyển hố thành động năng của mũi tên .

b. Thế năng chuyển hố thành động năng .

c. Khi vật lên cao , động năng chuyển hố thành thế năng , khi vật rơi xuống thì thế năng chuyển hố thành động năng .

======================================================

Ngày soạn: 1/1/2009

Tiết 22 - Bài 18 : CÂU HỎI VAØ BAØI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG I : CƠ HỌC I/ Mục Tiêu:

- Ơn tập hệ thống hố kiến thức cơ bản của phần cơ học để trả lời các câu hỏi trong phần ơn tập.

2. Kỹ năng:

- Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập trong phần vận dụng.

3. Thái độ:

- Nghiêm túc trong giờ học.

II/ Chuẩn bị:

- Giáo viên viết sẵn mục 1 phần B – Vận dụng ra bảng phụ hoặc ra

phiếu học tập để phát cho học sinh .

- Giáo viên cĩ thể đưa ra phương án kiểm tra học sinh theo từng tên cụ thể tương ứng với câu hỏi phần ơn tập và phần vận dụng để đánh giá kết quả học tập của học sinh trong chương một cách tồn diện .

- Học sinh chuẩn bị phần A – ơn tập sẵn ở nhà .

III/ Tổ chức giờ học:

Hoạt Động Của Học Sinh Trợ Giúp Của Giáo Viên

Hoạt động 1: Kiểm tra (5 phút)

- HS: Chuẩn bị bài, trình GV khi được yêu cầu

- Kiểm tra phần chuẩn bị bài ở nhà của học sinh thơng qua lớp phĩ hoặc các tổ trưởng. Giáo viên trực tiếp kiểm tra phần chuẩn bị bài ở nhà của một số học sinh , nêu nhận xét chung về việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh.

Hoạt động 2: Hệ thống hố kiến thức (20 phút)

- Học sinh hoạt động nhĩm đại diện nhĩm trả lời câu 1 đến câu 4. Giáo viên khác nhận xét cá nhân Học sinh ghi vào vở.

- Cá nhân Học sinh trả lời và ghi vào vở.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh hệ thống các câu hỏi trong phần A theo từng phần như sau:

+ Hướng dẫn Học sinh thảo luận nhĩm từ câu 1 đến câu 4

- Giáo viên ghi phần tĩm tắt lên bảng - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm nhĩm câu 5 đến câu 10. Giáo viên ghi tĩm tắt lên bảng

- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm nhĩm câu 11 và câu 12 , 13 đến câu 17 - Giáo viên ghi tĩm tắt lên bảng, Học sinh ghi vào vở

Hoạt động 3 : Vận dụng ( 20 phút )

vào vở.

- Chữa bài tập vào cỡ nếu sai

- Học sinh trả lời câu hỏi theo sự chỉ đạo của Giáo viên.

- Cá nhân học sinh về nhà làm theo yêu cầu của Giáo viên.

– Phần B vận dụng sau 5 phút thu bài của học sinh, hướng dẫn Học sinh thảo luận từng câu.

- Giáo viên chốt lại kết quả đúng, yêu cầu Học sinh chữa vào vỡ nếu sai .

II.Trả lời câu hỏi.

- Giáo viên cĩ thể kết hợo với câu hỏi ở phần A ơn tập để kiểm tra học sinh phần trả lời câu hỏi để đánh giá cho điểm Học sinh .

* Hướng dẫn về nhà:

- Ghi nhớ nội dung phần ơn tập - Làm bài tập mục II

- Xem lại các bài tập trong SBT chương I.

NỘI DUNG GHI BẢNG

Tiết 21- Bài 18 : CÂU HỎI VAØ BAØI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG I CƠ HỌC

I/ Ơn tập

- Trả lời từ câu 1 đến câu 4 *Tĩm tắt nội dung cần nắm

Chuyển động cơ học

Chuyển động đều Chuyển động khơng đều

V = St Vtb = St

Trả lời từ câu 5 đến câu 10 *Nội dung cần nắm

- Lực cĩ thể thay đổi vận tốc của chuyển động

- Lực là đại lượng véctơ

- Hai lực cân bằng

- Lực masát

- Aựp lực phụ thuộc vào : độ lớn của lực và diện tích ép mặt tiếp xúc .

- Aựp suất P = F/ s

- Trả lời câu 11 và câu 12 *Nội dung cần nắm

- Lực đẩy ácsimét FA = d. V

+ Nổi lên P < FA hay d1 < d2

+ Vật chìm xuống P > FA hay d1 > d2 + Lơ lửng P = PA hay d1 = d2

- Trả lời câu 13 đến câu 14 *Nội dung cần nắm

- Điều kiện để cĩ cơng cơ học .

- Biều thức tính cơng A = F. S

- Định luật về cơng

- ý nghĩa vật lí của cơng suất

- Cơng thức P = A/ t

- Định luật bảo tồn cơ năng

II.Vận dụng:

Giáo viên phát phiếu học tập .

========================================================

Ngày soạn: 15/1/2009

CHƯƠNG II : NHIỆT HỌC

Tiết 23 - Bài 19 : CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NAØO I/ Mục Tiêu:

1. Kiến thức:

- Kể được một số hiện tượng chứng tỏ vật chất được cấu tạo một cách

gián đoạn từ các hạt riêng biệt, giữa chúng cĩ khoảng cách .

- Bước đầu nhận biết được thí nghiệm mơ hình và chỉ ra được sự tương

tù giữa thí nghiệm mơ hình và hiện tượng cần giải thích. 2. Kỹ năng:

- Dùng hiểu biết về cấu tạo hạt của vật chất để giải thích một số hiện

tượng thực tế , đơn giản . 3. Thái độ:

- Yêu thích mơn học cĩ ý thức vận dụng kiến thức đã học giải thích một

số hiện tượng vật lí đơn giản trong thực tế cuộc sống .

Một phần của tài liệu GA VAT LI 8 (tron bo co tich hop GDBVMT) (Trang 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w