- Nhiệt độ càng cao thì các phân tử chuyển động càng nhanh .
IV. Vận dụng :
C4 : Các phân tử nước và đồng sun fát đều chuyển động khơng ngừng về mọi phía nên các phân tử đồng sunfát cĩ thể chuyển động lên trên , xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước và phân tử nước cĩ thể chuyển động xuống dưới , xen vào khoảng cách giữa các phân tử đồng sunfát.
C5: Do phân tử khơng khí chuyển động khơng ngừng về mọi phía . C6 : Cĩ vì các phân tử chuyển động nhanh hơn .
C7. Trong cốc nước nĩng, thuốc tím tan nhanh hơn vì các phân tử chuyển động nhanh hơn.
====================================================
Ngày soạn 25/1/2009
Tiết 25 - Bài 21: NHIỆT NĂNG
I/ Mục Tiêu:
1. Kiến thức:
- Phát biểu được định nghĩa nhiệt năng và mối quan hệ của nhiệt năng
với nhiệt độ của vật .
- Tìm được ví dụ về thực hiện cơng và truyền nhiệt .
- Phát biểu được định nghĩa , đơn vị nhiệt lượng . 2. Kỹ năng:
- Sử dụng đúng thuật ngữ như : nhiệt năng, nhiệt lượng, truyền nhiệt .
3. Thái độ:
- Trung thực, nghiêm túc trong giờ học
II/ Chuẩn bị:
*Giáo viên:
- 1 quả bĩng cao su, 1 phích nước nĩng, 1 cốc thuỷ tinh, 2 miếng kim
loại, 2 thìa nhơm, 1 bánh kẹp, 1 đèn cồn, diêm. *Mỗi nhĩm học sinh.
- 1 miếng kim loại hoặc 1 đồng tiền bằng kim loại.
- 1 cốc nhựa, 1 thìa nhơm.
III/ Tổ chức giờ học:
Hoạt Động Của Học Sinh Trợ Giúp Của Giáo Viên
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài mới: (7 phút)
- HS: Trả lời các câu hỏi và bài tập theo yêu cầu của GV.
- HS khác nhận xét bổ sung.
- Nghe và ghi đầu bài học.
1. Kiểm tra bài cũ:
- Các chất được cấu tạo như thế nào ? - Giữa nhiệt độ của vật và chuyển động của các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật cĩ quan hệ như thế nào ? - Trong quá trình cơ học , cơ năng được bảo tồn như thế nào ?
2. Giới thiệu bài mới:
- Giáo viên cĩ thể làm thí nghiệm thả qủa bĩng rơi, yêu cầu học sinh quan sát, mơ tả hiện tượng.
- Giáo viên: Trong thí nghiệm cơ năng của quả bĩng giảm dần, cơ năng đã biến mất hay chuyển thành dạng năng lượng khác ? bài học hơm nay chúng ta tìm câu trả lời.
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm nhiệt năng ( 10 phút)
- Cá nhân học sinh nghiên cứu mục I . - Cá nhân học sinh trả lời .
- Học sinh ghi kiến thức đúng vào vở .
- Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm động năng của một vật .
- Yêu cầu học sinh đọc thơng báo mục I nhiệt năng gọi học sinh trả lời . - Định nghĩa nhiệt năng ?
- Mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ ? Gỉai thích ?
- Giáo viên chốt lại kiến thức đúng , học sinh ghi vào vở .
Hoạt động 3 : Các cách làm thay đổi nhiệt năng (10 phút)
- Học sinh thảo luận nhĩm .
- Đại diện nhĩm nêu kết quả và giải thích được tại sao ?
- Cá nhân học sinh nêu phương án .
- Học sinh làm nhĩm - Cá nhân học sinh ghi vở
- Giáo viên nêu vấn đề để học sinh thảo luận.
Nếu cĩ 1 đồng xu bằng đồng , muốn cho nhiệt năng thay đổi , ta cĩ thể làm thế nào ?
- Học sinh nêu phương án khả thi , Giáo viên cho học sinh làm tại lớp. - Gọi đại diện nhĩm nêu kết quả qua việc làm thí nghiệm của nhĩm
- Chú ý yêu cầu học sinh nêu được tại sao em biết nhiệt năng đồng xu thay đổi (tăng) ? nguyên nhân làm tăng nhiệt năng .
- Yêu cầu học sinh nêu phương án làm tăng nhiệt năng của 1 thìa nhơm khơng bằng cách thực hiện cơng .
- Giáo viên cĩ thể cho học sinh làm thí nghiệm tại lớp nhưng nhắc nhở học sinh cẩn thận nước sơi .
- Giáo viên chốt lại 2 cách làm thay đổi nhiệt năng của 1 vật , học sinh ghi vở
Hoạt động 4: Thơng báo định nghĩa nhiệt lượng ( 5 phút)
- Học sinh ghi vở và ghi nhớ khái niệm.
- Giáo viên thơng báo định nghĩa nhiệt lượng đơn vị đo nhiệt lượng .
Hoạt động 5 : Vân dụng – củng cố – hướng dẫn về nhà (10 phút)
- Cá nhân học sinh trả lời . - Học sinh đọc .
- Cá nhân học sinh về nhà làm theo yêu cầu của giáo viên .
- Qua bài học hơm nay chúng ta cần ghi nhớ vấn đề gì ?
Gọi 1,2 học sinh trả lời phần ghi nhớ - Yêu cầu học sinh trả lời C3, C4, C5. - Cịn thời gian giáo viên cho học sinh đùc “cĩ thể em chưa biết”
* Hướng dẫn về nhà - Học ghi nhớ
- Làm bài tập 21.1, 21.2, 21.3, 21.4, 21.6 SBT .
- Chuẩn bị bài “Dẫn nhiệt”
NỘI DUNG GHI BẢNGTiết 25 - Bài 21: NHIỆT NĂNG Tiết 25 - Bài 21: NHIỆT NĂNG I/ Nhiệt năng
- Nhiệt năng của một vật bằng tổng động năng các phân tử cấu tạo nên
vật .
- Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn .