Nhiệt lượng

Một phần của tài liệu GA VAT LI 8 (tron bo co tich hop GDBVMT) (Trang 79)

- Là phần nhiệt năng mà vật nhận được hay mất bớt đi trong quá trình

truyền nhiệt gọi là nhiệt lượng .

- Ký hiệu nhiệt lượng Q – đơn vị Jun ( J)

IV. Vận dụng :

C3 : Nhiệt năng của miếng đồng giảm, nước tăng đây là sự truyền nhiệt . C4: Từ cơ năng sang nhiệt năng đây là sự thực hiện cơng .

C5: Một phần cơ năng biến thành nhiệt năng của khơng khí gần quả bĩng, của quả bĩng và mặt sàn .

================================================

Ngày soạn: 2/2/2009

Tiết 26 - Bài 22 : DẪN NHIỆT

1. Kiến thức:

- Tìm được ví dụ thực tế về sự dẫn nhiệt .

- So sánh tính dẫn nhiệt của chất rắn, lỏng, khí.

- Thực hiện được thí nghiệm về sự dẫn nhiệt , các thí nghiệm chứng tỏ

tính dẫn nhiệt kém của chất lỏng , khí . 2. Kỹ năng:

- Quan sát hiện tượng vật lí . 3. Thái độ:

- Hứng thú học tập bộ mơn, ham hiểu biết, khám phá thế giới xung

quanh.

II/ Chuẩn bị:

- 1 đèn cồn, 1 giá thí nghiệm, 1 thanh đồng cĩ gắn đinh a, b, c, d bằng

sáp .

- Các thanh đồng, nhơm, thuỷ tinh cĩ gắn đinh bằng sáp .

- Ống nghiệm 1 cĩ sáp ở đáy ống .

- Ống nghiệm 2 trên nút cĩ 1 que nhỏ trên đầu gắn cục sáp .

III/ Tổ chức giờ học:

Hoạt động Của Học Sinh Trợ Giúp Của Giáo Viên

Hoạt động 1: Kiểm tra, đặt vấn đề: (5 phút)

- HS: Trả lời các câu hỏi và bài tập theo yêu cầu của GV.

- HS khác nhận xét bổ sung.

- Nghe và ghi đầu bài học.

1. Kiểm tra bài cũ:

? Nhiệt năng của vật là gì ? Mối liên hệ nhiệt năng và nhiệt độ của vật ? ? Giải bài tập 21.1 và 21.2.

? Cĩ thể thay đổi nhiệt năng bằng cách nào ? cho ví dụ ?

2. Đặt vấn đề :

- Cĩ thể thay đổi nhiệt năng của vật bằng cách truyền nhiệt ? Sự truyền nhiệt đĩ được thực hiện bằng cách nào ? bài học hơm nay chúng ta đi tìm hiểu một trong cách truyền nhiệt đĩ là dẫn nhiệt.

Hoạt động 2: Tìm hiểu sự dẫn nhiệt ( 9 phút)

- Học sinh đọc phần 1 .

Nêu dụng cụ , tiến hành thí nghiệm - Học sinh làm thí nghiệm theo nhĩm.

- Yêu cầu học sinh đọc mục 1 thí nghiệm gọi 1,2 học sinh nêu tên dụng cụ thí nghiệm cách tiến hành thí nghiệm.

- Yêu cầu học sinh tiến hành thí nghiệm theo nhĩm, quan sát hiện tượng thảo luận trả lời C1 đến C3.

Hoạt động 3: Tìm hiểu tính dẫn nhiệt của các chất ( 25 phút)

- Học sinh lắng nghe

- Cá nhân quan sát thí nghiệm trả lời C4, C5.

- Học sinh làm thí nghiệm theo nhĩm

- Học sinh trả lời C6.

- Học sinh làm thí nghiệm theo nhĩm trả lời C7.

Đặt vấn đề: Các chất khác nhau tính dẫn nhiệt cĩ khác nhau khơng ?

- Phải làm thí nghiệm như thế nào để kiểm tra điều đĩ ?

- Giáo viên phân tích phương án kiểm tra của học sinh phân tích đúng, sai dễ thực giện hay khĩ khi khác phương án SGK .

- Giáo viên đưa dụng cụ hình 22.2 để js tiến hành thí nghiệm . Yêu cầu trả lời C4, C5.

- Yêu cầu học sinh tiến hành thí nghiệm 2 theo nhĩm. Giáo viên nhắc nhở các nhĩm chú ý thí nghiệm an tồn.

- Giáo viên cĩ thể cho 1 vài học sinh kiểm tra phần dưới ống nghiệm ( khơng đốt), sờ tay vào thấy khơng nĩng chứng tỏ điều gì ?

- Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm 3 theo nhĩm

- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm kiểm tra tính dẫn nhiệt của khơng khí ? trả lời C4.

Hoạt động 4: Vận dụng – củng cố – Hướng dẫn học ở nhà ( 5 phút)

1.Vận dụng – củng cố : - Cá nhân học sinh trả lời - Học sinh khác nhận xét . 2. Hướng dẫn học ở nhà

- Thu thập thơng tin qua phần cĩ thể em chưa biết; Làm các bài tập theo yêu cầu của GiáoViên.

- Qua thí nghiệm trên chúng ta rút ra kết luận gì cần ghi nhớ qua bài học. - Hướng dẫn HS thảo luận các câu hỏi vận dụng: C8, C9, C10, C11,C12. *Hướng dẫn học ở nhà

- Đọc phần cĩ thể em chưa biết. - Học thuộc ghi nhớ, xm lại các C. - Làm các bài tập: 21.1 --> 22.6 - Chuẩn bị bài 23.

NỘI DUNG GHI BẢNG

Tiết 26 - Bài 22 : DẪN NHIỆT

I. Sự dẫn nhiệt

1.Thí nghiệm : (SGK) 2.Trả lời câu hỏi

C1 : Nhiệt đã truyền đến sáp làm cho sáp nĩng lên và chảy ra . C2. Thoe thứ tự a, b, c, d, e.

C3. Nhiệt được truyền từ đầu A tới đầu B của thanh đồng .

Một phần của tài liệu GA VAT LI 8 (tron bo co tich hop GDBVMT) (Trang 79)