Bình thơng nhau:

Một phần của tài liệu GA VAT LI 8 (tron bo co tich hop GDBVMT) (Trang 27)

C5: Mực nước trong bình sẽ ở trạng thái như vẽ ở hình 8.6C. (SGK) Kết luận : ………. Cùng một ………..

IV. Vận dụng :

C6 : Người thợ lặn phải mặc áo lặn nặng nề , chịu được áp suất lên đến hàng nghìn N/m2 vì lặn sâu dưới lịng biển, áp suất do nước gây nên lên đến hàng ngìn N/m2, người thợ lặn khơng mặc áo lặn thì khơng chịu được áp suất này.

C7: Tĩm tắt h1 = 1,2m h2 = 0,4m P1 = ? P2 = ? Giải

áp suất của nước ở đáy thùng là

áp dụng cơng thức P1 = d. h1 = 10.000 . 1,2 = 12.000 (N/m2) áp suất của nước lên điểm cách đáy thùng là

áp dụng cơng thức: P2 = d. h2 = 10.000 ( 1,2 – 0,4 ) = 8.000(N/m2) Đáp số : P1 = 12.000N/m2.

P2 = 8.000N/m2

C8: ấm vịi cao hơn đựng nước nhiều hơn vì ấm và vịi ấm là bình thơng nhau nên mực nước ở ấm luơn ở cùng một độ cao.

C9: Vì biết mực chất lỏng trong bình kín khơng trong suốt, người ta dựa vào nguyên tắc bình thơng nhau : một nhánh làm bằng chất liệu trong suốt, một chất lỏng trong bình kín luơn bằng mực chất lỏng nhìn thấy ở phần trong suốt thiết bị này gọi là ống đo mực chất lỏng.

=============================================

Ngày soạn: 1/10/1009

T iết 9 - BAØI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN

I/ Mục Tiêu:

1. Kiến thức:

- Giải thích sự tồn tại của lớp khí quyển và áp suất khí quyển .

- Giải thích được cách đo áp suất khí quyển thí nghiệm tơrixenli và giải thích một số hiện tượng đơn giản .

- Hiểu được vị sao áp suất khí quyển thường được tính bằng độ cao của cột thuỷ ngân và đổi từ đơn vị mmHg sang đơn vị N/m2

2. Kỹ năng:

- Biết suy luận , lập luận từ hiện tượng thực tế và kiến thức giải thích sự tồn tại áp suất khí quyển và đo được áp suất khí quyển .

3. Thái độ:

- Nghiêm túc trong giờ học.

II/ Chuẩn bị

* Mỗi nhĩm

- 1 ống thuỷ tinh dài 10 – 15cm, tiết diện 2 – 3mm, 1 cốc nước

Một phần của tài liệu GA VAT LI 8 (tron bo co tich hop GDBVMT) (Trang 27)