Phân tích nguồn nhân lực của doanh nghiệp Nhật Minh

Một phần của tài liệu luận văn quản trị nhân lực Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của Doanh nghiệp Tư nhân Xây dựng Nhật Minh (Trang 38)

II. THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN

1.1.Phân tích nguồn nhân lực của doanh nghiệp Nhật Minh

1. Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của Doanh

1.1.Phân tích nguồn nhân lực của doanh nghiệp Nhật Minh

Hiện nay Doanh nghiệp Nhật Minh có 89 lao động trong đó do đặc điểm kinh tế kỹ thuật của doanh nghiệp nên số lượng lao động, công nhân chiếm đa số, và chủ yếu là lao động không thời hạn, lao động trực tiếpvà lao động phục vụ là hai lực lượng chiếm phần lớn nhân công ở doanh nghiệp. Ngoài ra còn đội ngũ quản lý và có cả lao động làm thuê và cho nghỉ ở nhà.

Bảng 2.1: Cơ cấu lao động của Doanh nghiệp Nhật Minh năm 2011

Cơ cấu Tổng số Nữ Không thời hạn Có thời hạn

Lao động trực tiếp 97 19 60 37

Lao động gián tiếp 10 0 3 7

Tổng số 107 19 63 44

(Nguồn: Phòng Tổ chức Hành chính)

Hình 2.1: Cơ cấu lao động của Doanh nghiệp Nhật Minh (Nguồn: Phòng Tổ chức hành chính)

Qua Bảng và biểu đồ cơ cấu trên, chúng ta thấy rằng đội ngũ lao động trực tiếp chiếm một tỷ lệ lớn, chúng ta xem xét cơ cấu của lao động trực tiếp:

Bảng 2.2: Chất lượng nguồn nhân lực

1. Cán bộ có trình độ đại học

Tổng số 107 Tỷ lệ %

8 8

2. Cán bộ có trình độ trung cấp - CĐ 9 8

3. Công nhân kỹ thuật 28 26

4. Lao động khác 62 58

(Nguồn: Phòng Tổ chức Hành chính)

Hình 2.2: Chất lượng nguồn nhân lực của Doanh nghiệp Nhật Minh (Nguồn: Phòng Tổ chức hành chính)

Số lượng nhân viên có trình độ đại học chiếm 8%, trình độ trung cấp cao đẳng chiếm 8%, cán bộ có trình dưới trung cấp cao đẳng chiếm 84%. Chúng ta thấy rằng số lượng nhân viên có trình độ đại học rất thấp, số lượng nhân viên có trình độ dưới trung cấp cao đẳng còn quá cao, công nhân kỹ thuật còn chiếm tỷ lệ nhỏ.

Bảng 2.3: Cơ cấu cán bộ quản lý

Chức danh Số lượng

Ban Giám đốc 2

Phòng tài vụ 2

Phòng tổ chức hành chính 2

Phòng vật tư - kỹ thuật 2

Bảng 2.4: Cơ cấu độ tuổi của lao động Học vấn Số lượng Tổng số Nữ < 30 31-40 41-50 51-55 > 55 Trên đại học - - - - Cao đẳng đại học 8 3 2 4 2 - - Trung cấp 9 5 3 2 3 1 -

Công nhân kỹ thuật 28 4 13 8 4 3 -

Lao động khác 62 7 19 19 15 9 -

Tổng 107 19 37 33 24 13 -

(Nguồn: Phòng tổ chức hành chính)

Dựa vào bảng cơ cấu độ tuổi và trình độ trên thì ta có nhận xét sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đội ngũ có trình độ đại học ở độ tuổi khá trẻ chủ yếu dưới 40 tuổi. Trong đó số nhân viên ở độ tuổi dưới 30 chiếm 34%. Số lao đông là phụ nữ chiếm tỷ lệ thấp 18%.

Hiện nay doanh nghiệp Nhật Minh đã phê duyệt dự án đào tạo nguồn nhân lực từ năm 2011 đến năm 2015 để chuẩn bị và đáp ứng được nhiệm vụ trong điều kiện mới. Doanh nghiệp đang nỗ lực nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ để đáp ứng được nhu cầu mở rộng quy mô của doanh nghiệp và đáp ứng được sự thay đổi của máy móc kỹ thuật.

- Số lao động đầu năm 2011 tăng so với đầu năm 2010 là 21 người chủ yếu tăng do như thuê thêm lao động làm thuê.

- Số lao động cuối năm 2011 tăng lên so với số lượng lao động cuối năm 2010 là 30 người do doanh nghiệp quyết tâm mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh.

Ta thấy rằng với quy mô của doanh nghiệp Nhật Minh cần phải có được những sự thay đổi hợp lý ví dụ có thể giảm bớt lao động toàn thời gian, có thể thuê thêm lao động theo công trình, theo từng thời điểm trong năm để kịp thời đáp ứng được nhu cầu thời vụ, nên hợp đồng ngắn hạn theo mùa, nên thu hút, tuyển dụng thêm nhân viên có trình độ quản lý và có chuyên môn về kỹ thuật.

Nhìn chung, thông qua các số liệu, các bảng biểu phân tích về đội ngũ cán bộ, công nhân viên ở Doanh nghiệp Nhật Minh thì chúng ta đã thấy được những mặt

Một phần của tài liệu luận văn quản trị nhân lực Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của Doanh nghiệp Tư nhân Xây dựng Nhật Minh (Trang 38)