Một số nét đặc thù về vị trí địa lý tự nhiên và KTXH tỉnh Yên Bái

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tỉnh yên bái (Trang 43)

2.1.1.1. Vị trí địa lý.

Yên Bái là tỉnh miền núi nằm sâu trong nội địa, là 1 trong 14 tỉnh vùng núi phía Bắc, nằm giữa 2 vùng Đông Bắc và Tây Bắc. Yên Bái có 9 đơn vị hành chính (1 thành phố, 1 thị xã và 7 huyện) với tổng số 180 xã, phường, thị trấn (159 xã và 21 phường, thị trấn); trong đó có 72 xã vùng cao và 63 xã đặc biệt khó khăn được

đầu tư theo các chương trình phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nước, có 2 huyện vùng cao Trạm Tấu, Mù Cang Chải (đồng bào Mông chiếm trên 80%) nằm trong 61 huyện nghèo, đặc biệt khó khăn của cả nước. Yên Bái là đầu mối và trung độ của các tuyến giao thông đường bộ, đường sắt, đường thuỷ từ Hải Phòng, Hà Nội lên cửa khẩu Lào Cai, là một lợi thế trong việc giao lưu với các tỉnh bạn, với các thị

trường lớn trong và ngoài nước.

2.1.1.2. Đặc điểm địa hình.

Yên Bái nằm ở vùng núi phía Bắc, có đặc điểm địa hình cao dần từ Đông Nam lên Tây Bắc. Địa hình khá phức tạp nhưng có thể chia thành 2 vùng lớn: vùng cao và vùng thấp. Vùng cao có độ cao trung bình 600 m trở lên, chiếm 67,56% diện tích toàn tỉnh. Vùng này dân cư thưa thớt, có tiềm năng vềđất đai, lâm sản, khoáng sản, có khả năng huy động vào phát triển kinh tế - xã hội. Vùng thấp có độ cao dưới 600 m, chủ yếu là địa hình đồi núi thấp, thung lũng bồn địa, chiếm 32,44 % diện tích tự nhiên toàn tỉnh.

2.1.1.3. Khí hậu.

Yên Bái nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình là 22 - 230C; lượng mưa trung bình 1.500 – 2.200 mm/năm; độ ẩm trung bình 83 – 87%, thuận lợi cho việc phát triển nông – lâm nghiệp.

37

- Tài nguyên đất: Theo số liệu thống kê năm 2012, Tổng diện tích đất tự

nhiên toàn tỉnh là 688.627,64 ha. Trong đó diện tích nhóm đất nông nghiệp là 582.906,87 ha, chiếm 84,65% diện tích đất tự nhiên; diện tích nhóm đất phi nông nghiệp là 53.711,30 ha chiếm 7,80%; diện tích đất chưa sử dụng là 52.009,47 ha chiếm 7,55%.

- Tài nguyên rừng: Năm 2012, diện tích đất có rừng toàn tỉnh Yên Bái đạt 473.657,9 ha, trong đó: đất rừng tự nhiên 255.074,71 ha, đất rừng trồng 182.075,09 ha; rừng đặc dụng là 36.508,10 ha, đạt độ che phủ trên 68,7%. Yên Bái có nhiều loại rừng khác nhau như: rừng nhiệt đới, á nhiệt đới, và núi cao với nhiều loại cây, gỗ quý hiếm, động vật phong phú.

- Tài nguyên khoáng sản: Tài nguyên khoáng sản Yên Bái khá đa dạng, hiện

đã điều tra 257 điểm mỏ khoáng sản, xếp vào các nhóm khoáng sản năng lượng, khoáng sản vật liệu xây dựng, khoáng chất công nghiệp, khoáng sản kim loại và nhóm nước khoáng như: than nâu, than Antraxit, đá chứa dầu, than bùn, đá vôi, đá

ốp lát, sét gạch ngói, cát sỏi, kim loại đen (sắt) đến kim loại nâu (đồng, chì, kẽm) và kim loại quý (vàng), đất hiếm...

2.1.2. Khái quát về kinh tế, văn hoá - xã hội. 2.1.2.1. Đặc điểm về văn hoá – xã hội. 2.1.2.1. Đặc điểm về văn hoá – xã hội.

- Dân số: Năm 2012, tổng dân số toàn tỉnh là 765.688 người. Mật độ dân số

bình là 111 người/km2, tập trung ở một số khu đô thị như thành phố Yên Bái, thị xã Nghĩa Lộ và các thị trấn huyện lỵ.

-Dân tộc: Theo số liệu điều tra, trên địa bàn tỉnh Yên Bái có tới 30 dân tộc sinh sống, trong đó có 7 dân tộc có dân số trên 10.000 người. 2 dân tộc có từ 2.000 - 5.000 người, 3 dân tộc có từ 500 -2.000 người. Trong đó người Kinh chiếm 49,6%, người Tày chiếm 18,58%, người Dao chiếm 10,31%, người HMông chiếm 8,9% người Thái chiếm 6,7%, người Cao Lan chiếm 1%, còn lại là các dân tộc khác.

-Nguồn lao động: Năm 2012, số lao động trong độ tuổi là 417.662 người chiếm 54,55% dân số.

38

2.1.2.2 Đặc điểm về kinh tế.

- Yên Bái có các vùng nguyên liệu tập trung phục vụ cho công nghiệp chế

biến: giấy, bột giấy, ván nhân tạo, tinh dầu quế, chè, tinh bột sắn, hoa quả,...

- Nguồn tài nguyên phong phú đa dạng phục vụ sản xuất công nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản, vật liệu xây dựng: đá quý, cao lanh, fenspat, đá xẻốp lát, đá mỹ nghệ, bột cácbonnát canxi, quặng sắt, xi măng, gạch, sứ kỹ thuật, sứ dân dụng, cát, sỏi...

- Chính sách khuyến khích đầu tư của tỉnh đã được bổ sung, sửa đổi với cơ

chế thông thoáng, thuận tiện và những ưu đãi hơn so với các quy định chung là điều kiện thuận lợi để tiếp tục thu hút các nhà đầu tư vào Yên Bái xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng: đường giao thông, trung tâm thương mại, chung cư, công viên...

- Tuy nằm sâu trong nội địa nhưng Yên Bái có tuyến đường sắt và quốc lộ 70 nối thủ đô Hà Nội với cửa khẩu quốc tế Lào Cai chạy qua nên tương đối thuận lợi về giao thông đi lại với các tỉnh bạn. Tuyến quốc lộ 70 sẽđược đầu tư cải tạo, tuyến

đường sắt xuyên Á và đường cao tốc Hà Nội - Lào Cai đang được xây dựng; đồng thời các tiềm năng về du lịch được đầu tư khai thác, ngành du lịch của tỉnh sẽ phát triển mạnh, với các danh lam và di tích lịch sử nổi tiếng.

2.1.3. Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên và KTXH đến năng lực cạnh tranh của DNVVN Tỉnh Yên Bái.

Yên Bái có lợi thếđể phát triển ngành nông – lâm sản gắn với vùng nguyên liệu: trồng rừng và chế biến giấy, bột giấy, ván nhân tạo; trồng và chế biến quế, chè, cà phê; trồng và chế biến sắn, hoa quả; nuôi trồng và chế biến thuỷ sản. Với nguồn khoáng sản phong phú, tỉnh có điều kiện thuận lợi trong việc khai thác và chế biến khoáng sản như: đá quý, cao lanh, fenspat, bột cácbonnát canxi, sắt…và sản xuất vật liệu xây dựng: xi măng, gạch, sứ kỹ thuật, sứ dân dụng, đá xẻốp lát, đá mỹ thuật và các loại vật liệu xây dựng khác. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Yên Bái là một tỉnh miền núi, phong cảnh thiên nhiên đa dạng và đẹp: hang Thẩm Lé (Văn Chấn), động Xuân Long, động Thuỷ Tiên (Yên Bình), hồ Thác Bà,

39

du lịch sinh thái Suối Giàng, cánh đồng Mường Lò; di tích cách mạng, đền thờ

Nguyễn Thái Học, Căng Đồn, Nghĩa Lộ…Tỉnh Yên Bái có nhiều dân tộc thiểu số

và mỗi dân tộc mang đậm một bản sắc văn hoá riêng, là điều kiện để kết hợp phát triển du lịch sinh thái.

Những năm gần đây, kinh tế Tỉnh Yên Bái có sự tăng trưởng khá, bình quân hàng năm đạt trên 10%, cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch theo hướng công nghiệp, dịch vụ. Năm 2012, GDP tăng 12,06%, trong đó GDP bình quân đầu người đạt 800 USD, kim ngạch xuất khẩu đạt 46,3 triệu USD.

Do Yên Bái là tỉnh nằm trên trung điểm của tuyến hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng nên đây sẽ là cơ hội để tăng cường hội nhập kinh tế và giao lưu văn hoá với các tỉnh trong tuyến hành lang của Trung Quốc và Việt Nam. Các DN của Yên Bái sẽ có điều kiện tham gia thị trường xuất, nhập khẩu hàng hoá Việt Nam - Trung Quốc, có nhiều cơ hội để tìm kiếm đối tác và thị trường xuất khẩu hàng hoá. Yên Bái sẽ là điểm trung chuyển hàng hoá chủ yếu giữa các tỉnh, tham gia cùng các tỉnh khai thác các tiềm năng để phát triển du lịch, thương mại và dịch vụ. Đồng thời đây cũng là cơ hội để Yên Bái có thể tranh thủ kêu gọi và thu hút đầu tư từ các DN của hai nước trong tuyến hành lang kinh tế này.

Bên cạnh những lợi thế đã nêu trên thì các DN của Tỉnh Yên Bái còn gặp nhiều khó khăn, cản trở như:

+ Về hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội còn yếu kém chưa đáp ứng

được yêu cầu phát triển, thu hút đầu tư, cải thiện điều kiện sống của người dân trong vùng.

+Về giao thông: Hệ thống giao thông cả đường sông và đường bộ đều chưa

được đầu tư tốt, tiêu chuẩn kỹ thuật đường thấp, không đồng bộ giữa cầu và đường. + Về phát triển kinh tế chưa ổn định và vững chắc; phát triển theo chiều rộng, dựa vào khai thác tiềm năng sẵn có là chính. Chất lượng, hiệu quả và khả

năng cạnh tranh của sản phẩm và DN thấp. Cơ cấu kinh tế của tỉnh chuyển dịch khá nhưng chậm (năm 2012 cơ cấu khu vực sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản vẫn còn chiếm 32,72%).

40

Kết cấu hạ tầng KTXH còn yếu kém nên khả năng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài rất thấp. Năm 2012 có 2 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài được cấp phép với tổng số vốn được đăng ký là 64 triệu USD. Tuy nhiên cả 2 dự án này đến nay đều chưa được giải ngân.

2.2. Tình hình phát triển và vai trò của các DNVVN tỉnh Yên Bái.

Tình hình phát triển của hệ thống DN tỉnh Yên Bái nói chung và DNVVN nói riêng trong thời gian qua có những đặc điểm sau:

Th nht, DN trên địa bàn tnh Yên Bái tăng nhanh v s lượng:

Khu vực DN của tỉnh Yên Bái vẫn chiếm tỉ trọng thấp trong GDP nhưng sự

phát triển của các DN đã góp phần đáng kể trong tốc độ tăng trưởng kinh tế.

- Về số lượng DN: Theo kết quảđiều tra DN năm 2012 thì toàn tỉnh Yên Bái

đến thời điểm 31/12/2012 có 988 DN. Trong đó có 976 DNVVN, chiếm 98,78%/tổng số (phân theo qui mô lao động). So với năm 2008 tăng 34%, trong đó DNVVN tăng 35,34%. Bình quân giai đoạn (2008-2012) tăng 7,86%/năm. Cơ cấu giữa các loại hình DN cũng có sự thay đổi lớn. Đó là số lượng các DNNN là 25 DN (20 DNVVN), bằng 69,44% so với thời kỳ năm 2008 và chỉ chiếm tỉ trọng là 2,53%/tổng số DN; các DN ngoài nhà nước là 955 DN (938 DNVVN), tăng 38,00% so với năm 2008 và chiếm tỉ trọng 96,66%; DN có vốn đầu tư nước ngoài là 8 DN (7 DNVVN), tăng 33,33% so với năm 2008 và chiếm tỉ trọng 0,81%.

Xét theo cơ cấu ngành thì: nông nghiệp có 18 DN (17 DNVVN), chiếm tỉ

trọng 1,82% tổng số, tăng 5,88% so với năm 2008; công nghiệp có 320 DN (305 DNVVN), chiếm 32,39%, tăng 33,33% so với năm 2008; xây dựng có 210 DN (206 DNVVN), chiếm 20,65%, tăng 65,85% so với năm 2008; ngành thương nghiệp, khách sạn nhà hàng, dịch vụ, vận tải có 440 DN (437 DNVVN) chiếm 45,14%, tăng 25,99% so với năm 2008 (xem bảng 2.1 và hình 2.1;2.2; 2.3).

41

Hình 2.1. Biểu đồ sự phát triển DNVVN Yên Bái theo ngành kinh tế qua các năm

(2008- 2012).

Hình 2.2. Cơ cấu DNVVN năm 2012 phân theo loại hình DN.

Hình 2.3. Cơ cấu DNVVN năm 2012 phân theo ngành kinh tế

Bng 2.1. S lượng doanh nghip và DNVVN ( theo qui mô lao động) tnh Yên Bái ( 2008-2012) Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Tổng số DNVVN Tổng số DNVVN Tổng số DNVVN Tổng số DNVVN Tổng số DNVVN Tổng số DN 734 713 797 780 927 910 950 931 988 965 Ch ia theo loại hình DN DN nhà nước 36 33 32 30 32 30 27 25 25 20 DN ngoài nhà nước 692 674 757 742 888 873 914 899 955 938 DN có vốn đầu tư nước ngoài 6 6 8 8 7 7 9 9 8 7 Chia theo ngành kinh tế (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

42 Nông, lâm nghiệp, Thủy sản 17 17 20 20 9 9 26 26 18 17 Công nghiệp 240 227 273 266 311 306 357 351 320 305 Xây dựng 123 123 152 152 190 190 212 212 210 206 Thương mại, dịch vụ. 354 346 352 342 417 405 355 342 440 437

( Nguồn: Cục Thống kê Yên Bái, kết quảđiều tra doanh nghiệp 2008->2012)

- Về số lao động: Bên cạnh việc đóng góp vào tăng trưởng kinh tế các cơ sở

thuộc DN còn góp phần tạo việc làm và thu nhập đáng kể cho người lao động. Khu vực DN đã thu hút được 30.755 lao động, tăng 4.241 lao động so với năm 2008 (tăng 15,99%). Trong đó lao động trong DNVVN là 24.516 lao động chiếm 79,71% tổng số lao động của khối DN ( xem bảng 2.2 và hình 2.4).

Hình 2.4. Lao động của các DNVVN tỉnh Yên Bái qua các năm (2008-2012)

Bng 2.2. Lao động trong doanh nghip tnh Yên Bái ( 2008-2012).

Đơn vị tính: người Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Tổng số DNVVN Tổng số DNVVN Tổng số DNVVN Tổng số DNVVN Tổng số DNVVN Tổng số lao động ( 31/12) 26.514 23.393 29.191 26.563 31.031 28.266 29.608 26.970 30.755 24.516 Chia theo loại hình DN DN nhà nước 7.043 5.282 5.761 4.518 5.145 4.035 3.253 2.551 5.142 1.419 DN ngoài nhà nước 19.233 17.873 23.147 21.762 25.471 23.816 25.891 23.955 25.107 22.914 DN có vốn đầu tư nước ngoài 238 238 283 283 415 415 464 464 506 183

Chia theo ngành kinh tế

Nông, lâm nghiệp, thủy

sản 716 716 707 707 118 118 1.009 1.009 1.052 621

Công nghiệp 13.654 11.293 13.342 11.661 13.716 12.075 12.782 11.255 12.398 9.530

Xây dựng 7.046 7.046 8.828 8.828 9.741 9.741 8.351 8.351 10.280 8.062

Thương mại, dịch vụ 5.098 4.338 6.314 5.367 7.456 6.332 7.466 6.355 7.025 6.303

43

Trong khối DN thì DN ngoài nhà nước có số lượng lao động nhiều nhất (chiếm 81,63%) nhưng quy mô rất nhỏ (bình quân 26 lao động/DN). Đặc biệt là các DNTN bình quân 14 lao động/DN, các hợp tác xã bình quân 15 lao động/DN.

Xét theo ngành sản xuất kinh doanh thì các DN công nghiệp, xây dựng có quy mô lao động lớn nhất (bình quân 47 lao động/DN). Các DN thương mại, khách sạn nhà hàng, du lịch có quy mô lao động nhỏ 15 lao động/DN).

- Về vốn: Vốn sản xuất kinh doanh của DN trên địa bàn tỉnh Yên Bái tăng rất nhanh qua các năm. Tổng vốn của DN tính đến ngày 31/12/2012 là 13.313 tỷđồng, tăng 86,61% so với năm 2008. Trong đó, vốn của DNVVN là 6.707 tỷđồng, chiếm 50,37%/tổng nguồn vốn, tăng gấp 2,08 lần so với cùng kỳ năm 2008 tương ứng với số tiền là 3.494 tỷđồng. + DNNN là 1.985 tỷ đồng chiếm 14,91% tổng vốn DN của tỉnh, giảm 47,47% so với cùng kỳ năm 2008 tương ứng với số tiền là -1.794 tỷđồng; Vốn của DNVVN chiếm tỷ trọng 37,93% vốn nhà nước, giảm 28,15% so với cùng kỳ năm 2008 tương ứng với số tiền là – 295 tỷđồng.

+ DN ngoài quốc doanh là 10.784 tỷ đồng, chiếm 81,0% tổng nguồn vốn, gấp 3,39 lần cùng kỳ năm 2008 tương ứng với số tiền là 7.604 tỷđồng. Trong đó, vốn của DNVVN là 5.581 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 51,75% vốn ngoài nhà nước, tăng gấp 2,8 lần so với năm 2008 tương ứng với số tiền là 3.591 tỷđồng.

+ DN có vốn đầu tư nước ngoài là 544 tỷ đồng, chiếm 4,09% tổng vốn các DN, gấp 3,11 lần cùng kỳ năm 2008 tương ứng với số tiền là 369 tỷđồng. Trong

đó, vốn của DNVVN là 373 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 68,57% tổng số vốn của các DN có vốn đầu tư nước ngoài, tăng gấp 2,13 lần so với năm 2008 tương ứng với số

tiền là 198 tỷđồng (xem bảng 2.3).

Bng 2.3. Ngun vn ca các doanh nghip Tnh Yên Bái (2008-2012)

Đơn vị tính : Tỷđồng Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Tổng số DNVVN Tổng số DNVVN Tổng số DNVVN Tổng số DNVVN Tổng số DNVVN Tổng số vốn của DN có đến 31/12 7.134 3.213 9.067 3.303 10.913 5.732 11.257 6.558 13.313 6.707

44 Chia theo loại hình DN DNNN 3.779 1.048 3.381 767 3.171 607 1.978 654 1.985 753 DN ngoài nhà nước 3.180 1.990 5.432 2.282 7.439 5.068 8.853 5.729 10.784 5.581 DN có vốn đầu tư nước ngoài 175 175 254 254 303 57 426 175 544 373

Chia theo ngành kinh tế

Nông, lâm nghiệp, thủy

sản 113 113 128 128 208 208 317 317 327 184

Công nghiệp 4.575 1.613 5.132 800 6.370 2.416 6.174 2.694 7.578 2.909

Xây dựng 1.012 531 1.418 974 1.631 1.314 1.357 1.254 1.767 1.278 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thương mại, dịch vụ 1.434 956 2.389 1.401 2.704 1.794 3.409 2.293 3.641 2.336

( Nguồn: Cục Thống kê Yên Bái, kết quảđiều tra doanh nghiệp 2008->2012)

Th hai,s phát trin nhanh chóng ca các DN trong tnh, đặc bit là các DNVVN trong nhng năm gn đây đã mang li nhng kết qu quan trng:

- Góp phần giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống của người lao động.

Thu nhập bình quân của lao động trong các DN cũng tăng lên, nếu như năm 2008là 1,909 triệu đồng/người/tháng, thì năm 2012 là 3,556 triệu đồng/

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tỉnh yên bái (Trang 43)