5. Kết cấu của luận văn
4.3.1. Đối với Ngân hàng Phát triển Việt Nam
- Mở rộng quy mô và đa dạng hóa các hoạt động, sản phẩm tín dụng so với hiện tại để trở thành một ngân hàng có đủ những dịch vụ cơ bản cung cấp cho khách hàng.
- Kiến nghị với Chính phủ, Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nƣớc cần sớm hoàn thiện hệ thống các văn bản pháp luật một cách đồng bộ, ổn định, rõ ràng, đảm bảo các văn bản luật đƣợc ban hành đi vào đƣợc cuộc sống. Vấn đề đặc biệt quan trọng trong việc hoàn thiện hệ thống pháp luật là nêu rõ trách nhiệm của các bộ, ngành đảm bảo quá trình hƣớng dẫn và thực thi pháp luật nghiêm túc, bổ sung những chức năng, nghiệp vụ ngân hàng mà Ngân hàng Phát triển Việt Nam chƣa có. Việc hƣớng dẫn thực hiện đối với cơ quan tại các tỉnh, thành phố, huyện, thị, cũng cần thống nhất và rõ ràng, tránh trƣờng hợp cùng một hồ sơ nhƣng mỗi nơi làm một kiểu.
- Đào tạo, nâng cao năng lực quản trị rủi ro đối với đội ngũ cán bộ quản trị, điều hành các cấp và tăng cƣờng công tác kiểm tra giám sát rủi ro trong hoạt động tín dụng đầu tƣ. Tăng cƣờng công tác thông tin phòng ngừa rủi ro
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
NHPT cần cập nhật đầy đủ thông tin kinh tế, đặc biệt là thông tin phòng ngừa rủi ro nhằm mục đích giảm thiểu rủi ro cho quá trình hoạt động nghiệp vụ của mình. Lựa chọn, áp dụng những phƣơng pháp và công cụ phòng ngừa, hạn chế rủi ro thích hợp theo thông lệ và chuẩn mực quốc tế.
- Cần tiếp tục hoàn thiện và ban hành các quy chế quản lý, quy trình nghiệp vụ để áp dụng thống nhất trong toàn hệ thống: Để nâng cao chất lƣợng trong tín dụng, NHPT sớm ban hành quy chế, quy trình nghiệp vụ. Trong đó cần quan tâm đến quy trình tín dụng và quy trình thẩm định, hai quy trình nghiệp vụ ảnh hƣởng trực tiếp chất lƣợng và rủi ro tín dụng. Đối với quy trình tín dụng cần quy định cụ thể từng bƣớc thực hiện, cách thức, đối tƣợng phạm vi thực hiện, tiến hành phân cấp cho cấp dƣới trong việc lựa chọn và quyết định cho vay đối với các dự án thuộc thẩm quyền. Để hạn chế rủi ro khi phân cấp, NHPT Việt Nam sớm xây dựng và ban hành Sổ tay tín dụng để làm cẩm nang cho cán bộ lãnh đạo và cán bộ thừa hành. Nghiên cứu thành lập và ban hành quy chế hoạt động của Hội đồng tín dụng/thẩm định/tổ tƣ vấn các cấp, bộ phận giúp việc đắc lực và có hiệu quả nhất trong việc quyết định cấp tín dụng và xử lý các vấn đề có liên qua đến tín dụng. Ban hành quy chế hoạt động, củng cố và phát triển Trung tâm quản lý, phòng ngừa và xử lý rủi ro từ Trung ƣơng tới các Chi nhánh. Đối với quy trình thẩm định, đây là quy trình quan trọng, có liên quan đến việc đánh giá, lựa chọn khách hàng để cho vay. Muốn giảm bớt phiền hà, tiết kiệm thời gian, khi xây dựng quy trình phải từng bƣớc hiện đại hoá, tin học hoá công tác thẩm định tài chính dự án đầu tƣ. Thực hiện tốt việc nghiên cứu, tổng hợp, xây dựng hệ thống thông tin kinh tế - kỹ thuật, thƣờng xuyên cập nhật thông tin, nâng cao năng lực nghiên cứu dự báo. Xây dựng hệ thống các chỉ tiêu đánh giá và phƣơng pháp thẩm định phƣơng án tài chính và hiệu quả kinh tế - xã hội của các dự án đầu tƣ. Quy
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
chế, quy trình càng chặt chẽ, hành lang pháp lý càng vững chắc, là điều kiện thuận lợi nhất để nâng cao chất lƣợng thẩm định và đẩy nhanh tiến độ thẩm định các dự án đầu tƣ.
- Cần nhanh chóng để triển khai nghiệp vụ thanh toán quốc tế với công nghệ hiện đại và tham gia nối mạng toàn cầu. Phải hiện đại hóa công nghệ thanh toán và công nghệ thông tin của Ngân hàng Phát triển Việt Nam. Việc đi tắt đón đầu nhằm ứng dụng công nghệ hiện đại trong thanh toán và là yêu cầu cấp thiết đối với một ngân hàng ngày nay.
4.3.2. Đối với chính quyền địa phương
- Tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Tuyên Quang trên địa bàn.
Rút ngắn thời gian ban hành các quyết định cấp đất, chứng nhận đầu tƣ… cho các dự án đƣợc khuyến khích đầu tƣ nhất là các dự án vay vốn TDĐT của Nhà nƣớc, giúp cho chính sách đầu tƣ phát triển của Nhà nƣớc đi vào thực thi nhánh hơn
- Định hƣớng và tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp thực hiện các dự án đầu tƣ trên địa bàn. Chỉ đạo, kiểm tra các chủ đầu tƣ thực hiện các dự án đầu tƣ theo đúng quy định của Nhà nƣớc về đầu tƣ để bảo đảm tiến độ dự án và khả năng hoàn trả vốn vay. Phối hợp thƣờng xuyên với Ngân hàng Phát triển trong việc giải quyết các dự án bị ảnh hƣởng đến khả năng trả nợ do chính sách phát triển kinh tế của tỉnh.
- Công bố sớm quy hoạch phát triển các ngành, các khu công nghiệp một cách rõ ràng, chi tiết... giúp cho chủ đầu tƣ triển khai dự án đƣợc sớm hơn, nhất là các doanh nghiệp Nhà nƣớc. Tránh tình trạng hiện nay các dự án của các doanh nghiệp nhà nƣớc triển khai các thủ tục đầu tƣ mất rất nhiều thời gian, chậm hơn rất nhiều so với doanh nghiệp ngoài quốc doanh.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
4.3.3. Đối với khách hàng vay vốn
- Phối hợp thƣờng xuyên, liên tục với Chi nhánh NHPT Tuyên Quang trong việc triển khai chính sách Tín dụng đầu tƣ phát triển trên địa bàn.
- Thuê chuyên gia lập dự án đầu tƣ, đánh giá dự án đầu tƣ, lựa chọn các cán bộ thực hiện dự án đƣợc trực tiếp năm bắt dự án để hiểu và thực hiện dự án đúng yêu cầu đặt ra của chủ đầu tƣ để giảm tối đa các sửa đổi, bổ sung dự án trong quá trình Ngân hàng Phát triển thẩm định và quyết định cho vay.
- Trƣớc khi đầu tƣ dự án cần tìm hiểu kỹ về cơ chế cho vay vốn TDĐT của Ngân hàng Phát triển cũng nhƣ các chế độ khác có liên quan đến chế độ đầu tƣ xây dựng. Cần cân nhắc kỹ đến vấn đề đầu tƣ, tính toán tiết kiệm trong đầu tƣ để đảm bảo dự án có hiệu quả.
- Chủ động, linh hoạt phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh, tranh thủ tối đa sự hỗ trợ của Chính phủ và địa phƣơng để phát triển bền vững trong điều kiện hội nhập.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
KẾT LUẬN
Đề tài “Phân tích hoạt động tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước tại Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Tuyên Quang” với mục tiêu làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn về hoạt động tín dụng đầu tƣ phát triển của Nhà nƣớc tại Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Tuyên Quang trong thời gian vừa qua. Từ đó đề xuất những giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tín dụng đầu tƣ phát triển của Nhà nƣớc tại Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Tuyên Quang trong thời gian tới. Với mục tiêu nhƣ trên, đề tài đã đạt đƣợc các kết quả sau:
- Hệ thống hóa cơ sở khoa học và thực tiễn về hoạt động tín dụng đầu tƣ phát triển của Nhà nƣớc gồm khái niệm, đặc điểm, nội dung, nguyên tắc, quy trình cấp, vai trò và các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động tín dụng đầu tƣ phát triển của Nhà nƣớc. Bên cạnh đó, đề tài cũng đƣa ra kinh nghiệm của một số nƣớc trên thế giới để rút ra bài học kinh nghiệm về hoạt động tín dụng đầu tƣ phát triển của Nhà nƣớc đối với Việt Nam và kinh nghiệm của một số Ngân hàng Phát triển trong nƣớc để rút ra bài học kinh nghiệm về hoạt động tín dụng đầu tƣ phát triển của Nhà nƣớc tại Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Tuyên Quang.
- Thông qua việc phân tích thực trạng hoạt động tín dụng đầu tƣ phát triển của Nhà nƣớc tại Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Tuyên Quang, đề tài đã đánh giá những kết quả đạt đƣợc, những tồn tại và nguyên nhân của những tồn tại đó. Từ đó làm cơ sở để đề tài đƣa ra giải pháp.
- Xuất phát từ những yếu kém và nguyên nhân trong hoạt động tín dụng đầu tƣ phát triển của Nhà nƣớc tại Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Tuyên Quang, dựa vào định hƣớng phát triển của Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Tuyên Quang đến năm 2020, đề tài đƣa ra một số giải pháp nhằm nhằm đẩy mạnh hoạt động tín dụng đầu tƣ phát triển của Nhà nƣớc tại Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Tuyên Quang trong thời gian tới.
Với kết quả nghiên cứu nhƣ trên, đề tài đã đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu. Tuy nhiên đề tài không thể tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả rất
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
mong nhận đƣợc sự đóng góp của các nhà nghiên cứu khoa học để đề tài đƣợc hoàn thiện hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Tuyên Quang, Báo cáo thống kê tình hình cho vay - thu nợ hàng năm từ 2009 đến 2013.
2. Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Tuyên Quang, Báo cáo thường niên từ năm 2009 đến năm 2013.
3. Chi nhánh Ngân hàng Nhà nƣớc tỉnh Tuyên Quang, Báo cáo thường niên từ năm 2009 đến năm 2013.
4. Nguyễn Bá Đức (2009), Đổi mới hoạt động TDĐT Phát triển của Nhà nước tại Chi nhánh NHPT Thanh Hoá.
5. Ngân hàng Phát triển Việt Nam, Báo cáo thường niên từ năm 2009 đến năm 2013.
6. Nghị định số 106/2004/NĐ-CP ngày 1 tháng 4 năm 2004 của Chính phủ Về tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước.
7. Nghị định số 151/2006/NĐ-CP ngày 20 tháng 12 năm 2006 của Chính phủ về tín dụng đầu tư và tín dụng xuất khẩu của nhà nước.
8. Nghị định số 75/2011/NĐ-CP ngày 30 tháng 8 năm 2011 của Chính phủ Về tín dụng đầu tư và tín dụng xuất khẩu của nhà nước.
9. Nguyễn Văn Quang (2006), “Kinh nghiệm quốc tế về tín dụng ĐTPT của Nhà nƣớc và bài học đối với Việt Nam”, Tạp chí Hỗ trợ phát triển.
10. Quyết định số 41/QĐ-HĐQL ngày 14/9/2007 về việc ban hành Quy chế cho vay vốn tín dụng đầu tư của Nhà nước, Hội đồng quản lý NHPT Việt Nam ban hành ngày 14/9/2007.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
11. Quyết định số 563/QĐ-NHPT về việc ban hành sổ tay nghiệp vụ cho vay đầu tư trong hệ thống NHPT, Ngân hàng Phát triển Việt Nam ban hành ngày 22/9/2008.
12. Quyết định số 03/QĐ-NHPT về việc thành lập Chi nhánh NHPT tại các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Tổng giám đốc NHPT Việt Nam ban hành ngày 01/7/2006.
13. Quyết định số 44/2007/QĐ-TTg về việc Ban hành quy chế quản lý tài chính đối với NHPT Việt Nam, Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 30/3/2007.
14. Quyết định số 83/QĐ-NHPT.TQU về việc ban hành quy định chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm và quyền hạn của các phòng, Chi nhánh NHPT Tuyên Quang ban hành ngày 16/02/2011.
15. Thủ tƣớng Chính phủ (2013), Quyết định số 369/QĐ-TTg ngày 28 tháng 02 năm 2013 về việc phê duyệt chiến lược phát triển ngân hàng Phát triển Việt Nam đến năm 2020 và tầm nhìn đến 2030.
16. Thủ tƣớng Chính phủ (2006), Quyết định số 108/2006/QĐ-TTg ngày 19/5/2006 về việc thành lập Ngân hàng Phát triển Việt Nam.
17. Thủ tƣớng Chính phủ (2006), Quyết định số 110/2006/QĐ-TTg ngày 19/5/2006 về việc phê duyệt Điều lệ tổ chức và hoạt động của Ngân hàng Phát triển Việt Nam.
18. PGS.TS Nguyễn Văn Tiến (2013), Giáo trình Tín dụng ngân hàng, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
PHỤ LỤC 1
DANH MỤC
Các dự án vay vốn tín dụng đầu tư
(Ban hành kèm theo Nghị định số 151/2006/NĐ-CP ngày 20 tháng 12 năm 2006 của Chính phủ)
STT NGÀNH NGHỀ, LĨNH VỰC
I Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội (Không phân biệt địa bàn đầu tƣ)
1 Dự án đầu tƣ đƣờng bộ, cầu đƣờng bộ, đƣờng sắt và cầu đƣờng sắt 2 Dự án đầu tƣ xây dựng công trình cấp nƣớc sạch phục vụ công nghiệp và
sinh hoạt
3 Dự án đầu tƣ xây dựng công trình xử lý nƣớc thải, rác thải tại các khu đô thị, khu công nghiệp, khu kinh tế, khu chế xuất, khu công nghệ cao, bệnh viện và các cụm công nghiệp làng nghề
4 Dự án xây dựng quỹ nhà ở tập trung cho công nhân lao động trong khu công nghiệp, khu kinh tế, khu chế xuất; ký túc xá cho sinh viên
5 Dự án đầu tƣ trong lĩnh vực y tế: mở rộng, nâng cấp, đầu tƣ thiết bị, xây dựng mới bệnh viện
6 Dự án đầu tƣ mở rộng, nâng cấp, xây dựng mới cơ sở giáo dục, đào tạo và dạy nghề
7 Dự án đầu tƣ hạ tầng kỹ thuật tại làng nghề tiểu thủ công nghiệp, cụm công nghiệp làng nghề ở nông thôn
II Nông nghiệp, nông thôn (Không phân biệt địa bàn đầu tƣ)
1 Dự án xây dựng mới, mở rộng cơ sở chăn nuôi gia súc, gia cầm tập trung; cơ sở giết mổ, chế biến gia súc, gia cầm tập trung
2 Dự án phát triển giống thuỷ, hải sản; đầu tƣ hạ tầng nuôi trồng thuỷ, hải sản 3 Dự án phát triển giống cây trồng, giống vật nuôi, giống cây lâm nghiệp
III Công nghiệp (Không phân biệt địa bàn đầu tƣ)
1 Dự án đầu tƣ chế biến sâu từ quặng khoáng sản:
- Phôi thép, gang có công suất tối thiểu 200 nghìn tấn/năm;
- Sản xuất Alumin có công suất tối thiểu 300 nghìn tấn/năm; sản xuất nhôm kim loại có công suất tối thiểu 100 nghìn tấn/năm;
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
STT NGÀNH NGHỀ, LĨNH VỰC
- Sản xuất kim loại màu có công suất tối thiểu 5 nghìn tấn/năm;
- Sản xuất bột màu đioxit titan có công suất tối thiểu 20 nghìn tấn/năm. 2 Dự án sản xuất động cơ Diezel từ 300CV trở lên
3 Dự án đầu tƣ đóng mới toa xe đƣờng sắt và lắp ráp đầu máy xe lửa
4 Dự án đầu tƣ bào chế, sản xuất thuốc kháng sinh, thuốc cai nghiện, vắc xin thƣơng phẩm và thuốc chữa bệnh HIV/AIDS
5 Dự án đầu tƣ xây dựng thủy điện nhỏ công suất nhỏ hơn hoặc bằng 100MW; xây dựng nhà máy điện từ gió
6 Dự án đầu tƣ sản xuất DAP và phân đạm
IV Các dự án đầu tƣ tại địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn,
đặc biệt khó khăn; dự án tại vùng đồng bào dân tộc Khơ me sinh sống tập trung, các xã thuộc chƣơng trình 135 và các xã biên giới thuộc chƣơng trình 120, các xã vùng bãi ngang
V
Các dự án cho vay theo Hiệp định Chính phủ; các dự án đầu tƣ ra nƣớc ngoài theo quyết định của Thủ tƣớng Chính phủ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
PHỤ LỤC 02
DANH MỤC CÁC DỰ ÁN VAY VỐN TÍN DỤNG ĐẦU TƢ
(Ban hành kèm theo Nghị định số 75/2011/NĐ-CP ngày 30 tháng 8 năm 2011 của Chính phủ)
STT NGÀNH NGHỀ, LĨNH VỰC GIỚI HẠN
QUY MÔ
I KẾT CẤU HẠ TẦNG KINH TẾ - XÃ HỘI (Không phân biệt
địa bàn đầu tƣ)
1 Dự án đầu tƣ xây dựng công trình cấp nƣớc sạch phục vụ sản xuất
và sinh hoạt. Nhóm A, B
2
Dự án đầu tƣ xây dựng công trình xử lý nƣớc thải, rác thải tại các