5. Kết cấu của luận văn
1.2. Cơ sở thực tiễn về tín dụng đầu tƣ phát triển của nhà nƣớc
1.2.1. Kinh nghiệm về hoạt động tín dụng ĐTPT của nhà nước ở một số nước trên thế giới và bài học đối với Việt Nam
1.2.1.1. Tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước ở Trung Quốc
Ngân hàng Phát triển Trung Quốc (CDB, ban đầu đƣợc gọi là Ngân hàng phát triển Nhà nƣớc Trung Quốc) đƣợc thành lập vào tháng 3/1994 và bắt đầu hoạt động từ tháng 4 trong các dự án cơ sở hạ tầng qui mô vừa và lớn, các dự án khôi phục công nghiệp. Hai ngân hàng chính sách khác là Ngân hàng Xuất nhập khẩu Trung Quốc và Ngân hàng Nông nghiệp Trung Quốc cũng đƣợc thành lập, lần lƣợt vào tháng 5 và 6 năm 1994. Chỉ trong một thời gian ngắn CDB đã có ảnh hƣởng trong khu vực tài chính với tƣ cách là ngƣời cho vay chính đối với các dự án lớn của Nhà nƣớc nhƣ dự án Đập Tam Hiệp, các nhà máy điện nguyên tử, dự án xây dựng sân bay mới ở Bắc Kinh, Thƣợng Hải và Quảng Châu. Các khoản cho vay của CDB trong năm 1998 trị giá khoảng 151 tỷ Nhân dân tệ và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn cho vay đầu tƣ tại Trung Quốc của các ngân hàng Trung Quốc. Dƣ nợ cho vay của CDB tăng nhanh chóng trong vòng 5 năm qua và đạt 514 tỷ Nhân dân tệ vào cuối năm 1998.
Nguồn vốn của CDB phần lớn từ phát hành trái phiếu. Trái phiếu ngân hàng của CDB phát hành trong nƣớc đƣợc Chính phủ bảo lãnh. Vào thời điểm thành lập, CDB đã phát hành trái phiếu 5 năm và đã đƣợc các ngân hàng thƣơng mại mua hết theo chỉ đạo của Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc. Năm 1997, trái phiếu 3 năm đã bị bãi bỏ và phát hành thêm trái phiếu 8 năm. Các khoản tiền gửi tiết kiệm cũng đã đƣợc sử dụng vào mua trái phiếu. Phần lớn các trái phiếu 5 năm đƣợc các ngân hàng thƣơng mại mua còn trái phiếu 8 năm chủ yếu do tiết kiệm bƣu điện mua. Lãi suất do Ngân hàng Nhân dân quyết định và có cân nhắc tới lãi suất của các công cụ tài chính khác có cùng thời hạn. Từ 1998, CDB đƣa một phần trái phiếu vào hệ thống đấu thầu và kết
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
hợp một nhóm các ngân hàng thƣơng mại để quyết định lãi suất của trái phiếu, do vậy mà huy động đƣợc vốn với lãi suất thấp. Vào thời điểm thành lập, trái phiếu ngân hàng chƣa thông dụng nên Ngân hàng Nhân dân buộc các ngân hàng thƣơng mại mua. Tuy nhiên, hiện nay loại trái phiếu này đƣợc coi là an toàn và trở thành sự lựa chọn dài hạn hấp dẫn đối với các ngân hàng thƣơng mại. Dƣ nợ trái phiếu dài hạn nội địa đạt 437 tỷ NDT vào cuối năm 1998. Từ năm 1996 CDB đã bắt đầu phát hành trái phiếu nƣớc ngoài. Tổng số trị giá trái phiếu nƣớc ngoài (Samurai, Yankee và Global) đạt hơn 10 tỷ USD năm 1998. Mặc dù đƣợc Chính phủ bảo lãnh, trái phiếu này vẫn bị Công ty Moody đánh giá ở mức A3, tƣơng đƣơng với mức rủi ro tối đa. Do thời hạn cho vay trung bình vƣợt quá thời gian nguồn vốn nên chênh lệch kỳ hạn là vấn đề ngày càng đƣợc CDB quan tâm.
Ngân hàng phát triển Trung Quốc là một ví dụ rất thú vị về ngân hàng phát triển trong nền kinh tế chuyển đổi. Trong hệ thống xã hội chủ nghĩa, tài trợ dài hạn chỉ đƣợc coi đơn giản là phân bổ ngân sách. Để thay đổi tình trạng này đối với ngành ngân hàng, trƣớc tiên phải xác định rõ ràng qui mô và phạm vi hoạt động tín dụng Nhà nƣớc. CDB về cơ bản là đã thành công trong việc tài trợ các dự án lớn mà rất nhiều dự án đó nhằm phát triển cơ sở hạ tầng. Tuy nhiên, phát triển cơ sở hạn tầng bao gồm rất nhiều loại dự án: từ dự án đầu tƣ công cộng thuần tuý không có thu để trả nợ cho đến các dự án có khả năng thu hồi vốn thông qua thu phí, nhƣ đầu tƣ vào các dự án nhà máy điện và đƣờng sắt. Các dự án khả thi thƣờng là những dự án rơi vào trƣờng hợp thứ hai. Thậm chí trong một số trƣờng hợp, vẫn cần các biện pháp chính sách để làm cho dự án khả thi nếu luồng tiền dự kiến không đủ. Đối với các dự án đƣợc quyết định là dự án cấp nhà nƣớc, thì CDB cố gắng chia số rủi ro bằng cách có bảo lãnh của các bên liên quan. CDB cung cho vay các ngành công nghiệp yếu kém nhƣ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
than và dệt, tuy nhiên tỷ trọng của các khoản vay này của CDB là nhỏ và có thể kiểm soát đƣợc.
Ngoài những thành công của CDB đƣợc thừa nhận đã có một số chỉ trích từ khu vực tƣ nhân cho rằng CDB tài trợ các dự án mà đáng lẽ phải do ngân hàng thƣơng mại thực hiện, vô hình chung đã tạo sự cạnh tranh không bình đẳng với ngân hàng tƣ nhân. Về nguồn vốn, Ngân hàng Nhân dân phân bổ trái phiếu ngân hàng CDB cho các ngân hàng thƣơng mại cũng bị phê phán là can thiệp hành chính không phù hợp. Mặc dù hiện tại các ngân hàng tƣ nhân rất sẵn lòng mua trái phiếu của CDB, nhƣng liệu hệ thống này có đảm bảo đƣợc nguồn vốn ổn định trong dài hạn hay không vẫn là một câu hỏi.
Mặc dù CDB gặp khá nhiều những yếu tố bất ổn nhƣ vậy, nhƣng điều đáng ghi nhận trong một thời gian ngắn nó đã thiết lập đƣợc mô hình hoạt động cho phép chịu trách nhiệm về các khoản cho vay của mình. Hiện nay CDB quyết tâm cải cách tổ chức để tạo nên cơ cấu quản lý tín dụng một cách tốt hơn. CDB phân tích từng dự án và cố gắng bảo đảm khoản cho vay tối đa có thể. Hiện nay CDB tƣ vấn cho các dự án mới của Nhà nƣớc trƣớc khi nó đƣợc trình lên nội các. CDB cũng đang cố gắng mở rộng hoạt động trong các dự án công nghiệp của tu nhân. Với mạng lƣới chi nhánh đƣợc tăng cƣờng, CDB cũng đang tìm cách tăng vai trò trong sự phát triển của khu vực. Mặc dù cách CDB cho vay và huy động vốn có khác ở một vài khía cạnh so với các ngân hàng phát triển khác ở Đông Á do sự khác biệt về hệ thống kinh tế (ví dụ các khách hàng phần lớn là doanh nghiệp quốc doanh) nhƣng tƣ tƣởng dài hạn về cơ bản là giống nhau. Vì thế, sự phát triển của CDB là một hình mẫu đáng quan tâm cho các nền kinh tế chuyển đổi khác trong việc thành lập các ngân hàng phát triển (Nguyễn Văn Quang, 2006).
1.2.1.2. Tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước ở Nhật Bản
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
thấp sau chiến tranh, Chính phủ Nhật Bản chủ trƣơng hỗ trợ tài chính đối với một số ngành nghề phục vụ cho lợi ích công cộng của quốc gia mà kinh tế tƣ nhân không thể đầu tƣ do nguồn vốn lớn, thời hạn dài, không có khả năng sinh lời. Để thực hiện vai trò của Chính phủ trong việc điều tiết nguồn tài chính cho các lĩnh vực đầu tƣ dài hạn, Chính phủ Nhật Bản xác định: nhất thiết phải thiết lập một loại hình “ngân hàng phát triển” để thông qua đó hỗ trợ tài chính với chính sách ƣu đãi (trong đó có ƣu đãi lãi suất) đối với một số ngành nghề. Đây là các tổ chức tài chính thuộc Chính phủ đƣợc thiết lập để hỗ trợ tài chính cho những ngành nghề và những vùng cần phải đầu tƣ vốn lớn, rủi ro cao, khả năng sinh lời thấp mà kinh tế tƣ nhân không đầu tƣ đƣợc hoặc không muốn đầu tƣ.
- Về cơ chế tạo lập nguồn vốn
Các tổ chức tài chính thuộc loại hình Ngân hàng phát triển của Chính phủ không đƣợc phép tổ chức trực tiếp huy động vốn trên thị trƣờng. Nguồn vốn hoạt động của các tổ chức này đƣợc cấp từ tài khoản đặc biệt của NSNN. Tài khoản đặc biệt thuộc Chính phủ do Bộ Tài chính đƣợc giao trách nhiệm quản lý, hình thành từ các nguồn vốn sau:
+ Chính phủ vay của dân thông qua Quỹ tiết kiệm Bƣu điện. Toàn bộ nguồn vốn do Quỹ tiết kiệm Bƣu điện huy động đƣợc đều phải chuyển hết vào tài khoản đặc biệt.
+ Chính phủ phát hành các trái phiếu cho các chƣơng trình đầu tƣ của Chính phủ nhằm thu hút vốn trên thị trƣờng tài chính. Nguồn này đƣợc sử dụng để tạo lập Quỹ cho vay tài chính.
+ Nguồn ngân sách đặc biệt: dành một phần từ nguồn thu thuế của NSNN, nguồn từ Quỹ Bảo hiểm lƣơng hƣu.
- Về cơ chế cho vay
+ Về lãi suất: Lãi suất cho vay tới khách hàng của các tổ chức tín dụng chính sách do Bộ Tài chính ban hành từng thời kì nhƣng đều thấp hơn lãi suất
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
cho vay ƣu đãi áp dụng đối với doanh nghiệp đặc biệt của các ngân hàng thƣơng mại lớn. Trƣờng hợp bị thua lỗ thì Chính phủ bù lỗ cho các tổ chức tín dụng này.
+ Về điều kiện cho vay: Điều kiện cho vay đƣợc ƣu đãi và cũng khác với các điều kiện của các ngân hàng thƣơng mại, phù hợp với các khách hàng vay vốn không đáp ứng đƣợc các điều kiện vay vốn của các ngân hàng thƣơng mại.
Đến nay, khi mà nền kinh tế Nhật Bản đã phát triển cao thì các tổ chức tài chính cung cấp tín dụng ĐTPT của Chính phủ vẫn khẳng định đƣợc vai trò quan trọng của nó, nhất là khẳng định vai trò điều tiết thông qua tín dụng ĐTPT của Nhà nƣớc đối với phát triển kinh tế. Tuy nhiên, hiện nay các tổ chức này đang phải tích cực tự hoàn thiện về mô hình tổ chức và cơ chế hoạt động nhằm từng bƣớc giảm dần sự bao cấp của Nhà nƣớc và tạo dựng tính bền vững trong hoạt động của mình trên thị trƣờng tài chính.
Bài học đối với tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước Việt Nam
Qua nghiên cứu kinh nghiệm quản lý và sử dụng vốn tín dụng ĐTPT của Nhà nƣớc ở Trung Quốc và Nhật Bản, có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm cho việc thực hiện tín dụng ĐTPT của Nhà nƣớc ở Việt Nam nhƣ sau: - Hỗ trợ tài chính cho đầu tƣ đƣợc thực hiện dƣới nhiều hình thức khác nhau, bên cạnh hình thức cấp phát trực tiếp từ ngân sách là cấp tín dụng ĐTPT của Nhà nƣớc. Để quản lý hiệu quả nguồn vốn này, cần huy động các tổ chức tín dụng, ngân hàng tham gia vào việc huy động vốn để cho vay theo các đối tƣợng đƣợc Nhà nƣớc quy định hoặc Nhà nƣớc hỗ trợ lãi suất, bảo lãnh tín dụng đầu tƣ và quản lý thống nhất thông qua một đầu mối.
- Để quản lý và sử dụng có hiệu quả vốn tín dụng ĐTPT của Nhà nƣớc, cần thành lập một tổ chức có đủ năng lực và thẩm quyền để điều hành và quản lý vốn.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
đƣợc điều chỉnh trong mỗi thời kỳ. Hoạt động của các tổ chức tài chính phát triển đều do Chính phủ quy định trong từng thời kỳ theo nguyên tắc bổ sung thay vì cạnh tranh với hệ thống ngân hàng thƣơng mại vì đây là các khoản cho vay có thời hạn cho vay dài, đầu tƣ vào các lĩnh vực chịu nhiều rủi ro và sử dụng nhiều vốn mà các ngân hàng thƣơng mại thƣờng không đủ tiềm lực tài chính, hoặc không muốn cho vay.
- Lãi suất tín dụng ĐTPT của Nhà nƣớc thấp hơn lãi suất vay vốn trên thị trƣờng tự do. Lãi suất vay vốn thấp là công cụ quan trọng của Nhà nƣớc trong hỗ trợ vốn dài hạn để phát triển một số ngành công nghiệp then chốt cần nhiều vốn trong thời kỳ đầu của giai đoạn tăng trƣởng kinh tế. Thời gian đầu thực hiện chính sách tín dụng ĐTPT, các tổ chức tài chính phát triển thƣờng cho vay với lãi suất thấp hơn lãi suất thị trƣờng, sau đó cùng với sự phát triển của mạng lƣới khách hàng và sự phát huy hiệu quả của chính sách tín dụng ĐTPT, lãi suất này dần dần tiếp cận với lãi suất thị trƣờng. Sự ƣu đãi chỉ còn thể hiện ở chất lƣợng dịch vụ, thời gian cho vay, thời gian ân hạn, điều kiện vay vốn và bảo đảm tiền vay. Cũng có trƣờng hợp khi Chính phủ chỉ định cho vay đối với một số chƣơng trình, dự án trọng điểm thì Chính phủ sẽ cấp bù chênh lệch lãi suất.
- Đối tƣợng cho vay vốn tín dụng đầu tƣ phát triển của Nhà nƣớc không nên quá rộng, tránh làm cho các doanh nghiệp ỷ lại, giảm khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp và tăng khoản nợ của Chính phủ.
- Để có đủ nguồn vốn cho vay ĐTPT cần đa dạng hoá các hình thức huy động. Bên cạnh việc đẩy mạnh huy động nguồn vốn dƣới hình thức trái phiếu trên thị trƣờng trong nƣớc, cũng nên khẩn trƣơng tiến hành huy động vốn dƣới hình thức phát hành trái phiếu Quốc tế (Nguyễn Văn Quang, 2006).
1.2.2. Kinh nghiệm về hoạt động tín dụng ĐTPT của nhà nước ở một số ngân hàng Phát triển trong nước và bài học đối với NHPT chi nhánh
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Tuyên Quang
1.2.2.1. Hoạt động tín dụng ĐTPT tại chi nhánh NHPT Thanh Hóa
Chi nhánh NHPT Thanh Hoá đƣợc thành lập theo Quyết định số 03/QĐ- NHPT ngày 01/7/2006 của Tổng giám đốc NHPT Việt Nam về việc thành lập Chi nhánh NHPT tại các Tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ƣơng. Chi nhánh NHPT Thanh Hoá có trụ sở tại số 44A - Ðại lộ Lê Lợi, thành phố Thanh Hoá. Hoạt động tín dụng ĐTPT của NHPT chi nhánh Thanh Hóa nhƣ sau:
- Về huy động và quản lý điều hành nguồn vốn
Trong những năm qua, bên cạnh việc tiếp nhận nguồn vốn từ NHPT Việt Nam, Chi nhánh NHPT Thanh Hoá đã chủ động tìm kiếm các nguồn vốn khác nhƣ vốn tạm thời nhàn rỗi từ Bảo hiểm xã hội Việt Nam, các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh… để bổ sung thêm nguồn vốn cho hệ thống, đáp ứng cho nhu cầu giải ngân các dự án.
Căn cứ nhu cầu giải ngân của các dự án đầu tƣ, Chi nhánh đã tổng hợp và lập kế hoạch nhu cầu sử dụng vốn gửi NHPT Việt Nam kịp thời. Đồng thời chủ động điều chuyển nguồn vốn về NHPT Việt Nam khi nguồn vốn giải ngân không hết. Vì vậy, hàng năm nguồn vốn cho vay đầu tƣ luôn đáp ứng kịp thời, đầy đủ cho nhu cầu thanh toán.
- Về hoạt động cho vay
Cho vay đầu tƣ trung dài hạn đối với các dự án là một trong những thế mạnh của Chi nhánh NHPT Thanh Hoá. Kể từ ngày thành lập Chi nhánh, hoạt động cho vay đầu tƣ tại Chi nhánh đã từng bƣớc đƣợc mở rộng. Trong quá trình triển khai, Chi nhánh đã kịp thời báo cáo, đề xuất kiến nghị với NHPT Việt Nam, chủ động phối hợp với các ngành, các cấp có liên quan để xử lý, giải quyết các vƣớng mắc nên công tác giải ngân các dự án vay vốn tín dụng ĐTPT của Nhà nƣớc đã đƣợc hoàn thành.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Công tác thu nợ luôn là nhiệm vụ trọng tâm, hàng đầu của Chi nhánh. Chi nhánh đã tích cực và chủ động đề ra nhiều biện pháp, tập trung bám sát các chủ đầu tƣ, đôn đốc thu nợ, thu lãi theo đúng Hợp đồng tín dụng đã ký. Thành lập tổ thu hồi nợ để tăng cƣờng công tác thu nợ, theo dõi, phân loại nợ, tìm mọi biện pháp đôn đốc thu nợ đạt kết quả cao nhất. Đồng thời tăng cƣờng trách nhiệm của từng cán bộ trong công tác cho vay, thu nợ, gắn kết quả hoàn