Các chỉ tiêu nghiên cứu

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước tại chi nhánh Ngân hàng Phát triển Tuyên Quang (Trang 51)

5. Kết cấu của luận văn

2.3. Các chỉ tiêu nghiên cứu

- Số vốn huy động và số vốn cho vay - Số tiền thu nợ gốc và số tiền dƣ nợ

- Chất lƣợng dƣ nợ: đƣợc thể hiện qua 2 chỉ tiêu là: + Chỉ tiêu phản ánh nợ quá hạn

Tỷ lệ dƣ nợ quá hạn phản ánh số dƣ nợ gốc và lãi đã quá hạn mà tổ chức tín dụng chƣa thu hồi đƣợc.

Tỷ lệ nợ quá hạn =

Số dƣ nợ quá hạn

x 100%

Tổng dƣ nợ + Chỉ tiêu phản ánh nợ xấu

Nợ xấu hay nợ khó đòi là các khoản nợ dƣới chuẩn (từ nhóm 3 tới nhóm 5) và bị nghi ngờ về khả năng trả nợ lẫn khả năng thu hồi vốn của tổ chức tín dụng. Tỉ lệ an toàn là dƣới 3% theo thông lệ quốc tế.

Tỷ lệ nợ xấu = Nợ xấu x 100% Tổng dƣ nợ 2.4. Khung lý thuyết Nhân tố ảnh hƣởng - Chƣơng trình, kế hoạch và chính sách của Nhà nƣớc - Thực trạng nền kinh tế - Khả năng huy động vốn của Nhà nƣớc - Năng lực của khách hàng vay vốn TDĐT phát triển của Nhà nƣớc - Yếu tố chủ quan và năng lực của NHPT Hình thức của hoạt động TDĐT

- Cho vay đầu tƣ trong nƣớc và cho vay các dự án đầu tƣ ra nƣớc ngoài - Bảo lãnh tín dụng đầu tƣ - Hỗ trợ sau đầu tƣ Chỉ tiêu nghiên cứu - Các chỉ tiêu đánh giá số vốn huy động và số vốn cho vay - Các chỉ tiêu đánh giá số tiền thu nợ gốc, lãi và số tiền dƣ nợ, nợ quá hạn, nợ xấu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Sơ đồ 2.1. Khung lý thuyết của luận văn

Chƣơng 3

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐẦU TƢ

PHÁT TRIỂN CỦA NHÀ NƢỚC TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN TUYÊN QUANG

3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

3.1.1. Điều kiện tự nhiên

3.1.1.1. Vị trí địa lý

Tuyên Quang là tỉnh miền núi phía Bắc, nằm ở giữa Tây Bắc và Đông Bắc của tổ Quốc Việt Nam, có toạ độ địa lý: 21030’ đến 22040’ vĩ độ Bắc và 104053’ đến 105040’ kinh độ Đông, phía Bắc giáp tỉnh Hà Giang, phía Đông giáp tỉnh Bắc Kạn, Cao Bằng và Thái Nguyên, phía Tây giáp tỉnh Yên Bái, phía Nam giáp tỉnh Phú Thọ và Vĩnh Phúc.

3.1.1.2. Địa hình

Địa hình của Tuyên Quang khá phức tạp, bị chia cắt bởi nhiều dãy núi cao và sông suối, đặc biệt ở phía Bắc tỉnh. Phía Nam tỉnh, địa hình thấp dần, ít bị chia cắt hơn, có nhiều đồi núi và thung lũng chạy dọc theo các sông. Có thể chia Tuyên Quang thành 3 vùng địa hình sau: vùng núi phía Bắc tỉnh độ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

cao phổ biến từ 200 - 600 m và giảm dần xuống phía Nam, độ dốc trung bình 250, vùng đồi núi giữa tỉnh độ cao trung bình dƣới 500 m và hƣớng thấp dần từ Bắc xuống Nam, độ dốc thấp dần dƣới 250, vùng đồi núi phía Nam tỉnh mang đặc điểm địa hình trung du.

3.1.1.3. Khí hậu, thuỷ văn

Khí hậu của Tuyên Quang mang đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa, có hai mùa rõ rệt, mùa đông lạnh - khô hạn và mùa hè nóng ẩm, mƣa nhiều. Lƣợng mƣa trung bình hàng năm đạt 1.295-2.266 mm. Nhiệt độ trung bình từ 220C-230C. Tuyên Quang có 3 sông lớn chảy qua đó là sông Lô, sông Gâm và sông Phó Đáy. Ngoài ra, Tuyên Quang còn có các sông nhỏ khác liên kết với nhau thành mạng lƣới theo lƣu vực 3 sông chính. Đây là nguồn cung cấp nƣớc phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt, đồng thời chứa đựng tiềm năng phát triển thuỷ điện. Trên sông Gâm tại Na Hang có nhà máy thuỷ điện Tuyên Quang với công suất 342MW, tại Chiêm Hoá có Nhà máy Thuỷ điện Chiêm Hoá với công suất 45MW.

3.1.1.4. Đất đai, thổ nhưỡng

Diện tích tự nhiên toàn tỉnh là 586.800 ha, trong đó có 70% diện tích là đồi núi. Đất Tuyên Quang có các nhóm chính: đất đỏ vàng trên đá sét và đá biến chất, đất vàng nhạt trên đá cát, đất đỏ vàng trên đá macma, đất vàng đỏ trên đá biến chất, đất phù sa ven suối, ngoài ra còn có một số loại đất khác chiếm diện tích nhỏ nhƣ đất nâu vàng, đất mun vàng nhạt, đất nâu đỏ, đất phù sa không đƣợc bồi đắp… Tóm lại, tài nguyên đất của Tuyên Quang hết sức phong phú về chủng loại, chất lƣợng tƣơng đối tốt, đặc biệt là các huyện phía nam, thích ứng với các loại cây trồng.

3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội

3.1.2.1. Các chỉ tiêu về kinh tế

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

trong một vài năm gần đây. Điều kiện để phát triển kinh tế còn rất hạn chế nhƣ cơ sở hạ tầng còn chƣa đầy đủ, hệ thống giao thông đi lại khó khăn. Trong những năm qua thực hiện chủ trƣơng đƣờng lối phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nƣớc, Đảng bộ và nhân dân các dân tộc Tuyên Quang đã nỗ lực phấn đấu vƣợt qua nhiều trở ngại, khó khăn đƣa kinh tế của tỉnh từng bƣớc phát triển. Đánh giá một vài năm trở lại đây toàn tỉnh đã đạt đƣợc kết quả tích cực trên các lĩnh vực kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh. Năm 2013, tốc độ tăng trƣởng GDP đạt 14,53%, tăng 0,03% so với năm 2012. Giá trị sản xuất công nghiệp là 1.940,2 tỷ đồng, đạt 100% kế hoạch. Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản đạt trên 1.684 tỷ đồng, bằng 101,3% kế hoạch. Trồng mới 14.632 ha rừng, đạt 112,6% kế hoạch. Giá trị các mặt hàng xuất khẩu là 21,2 triệu USD, đạt 100% kế hoạch. Thu ngân sách trên địa bàn là 638,173 tỷ đồng, đạt 118,72% kế hoạch.

3.1.2.2. Kết cấu hạ tầng - Về giao thông

Nối Tuyên Quang với các tỉnh Phú Thọ, Hà Giang, Vĩnh Phúc, Thái Nguyên, Yên Bái là các đƣờng quốc lộ quan trọng nhƣ quốc lộ 2, 2C, 37. Các tuyến đƣờng này hiện nay đã đƣợc mở rộng và trải nhựa. Các đƣờng nội tỉnh đến các huyện và các xã về cơ bản đã đƣợc bê tông hoá và trải nhựa. Nhìn chung với điều kiện về giao thông nhƣ hiện nay đã cải thiện đƣợc rất nhiều trong việc đi lại của nhân dân trong tỉnh trong việc giao thông, buôn bán, mở rộng đầu tƣ phát triển giữa các vùng, miền… Ngoài ra vào mùa nƣớc thì giao thông đƣờng thuỷ cũng góp phần trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế cho địa phƣơng

- Về thông tin liên lạc

Cùng với sự phát triển không ngừng về thông tin liên lạc, trong toàn tỉnh hiện nay 100% nơi có dân cƣ sinh sống trong tỉnh đã có đƣờng cáp điện thoại

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

cố định và sóng di động. Các xã trong toàn tỉnh đều có điểm Bƣu điện văn hoá xã, trên 90% số hộ có máy điện thoại. Với cơ sở hạ tầng về thông tin liên lạc đã góp phần tạo điều kiện cho ngƣời dân trao đổi thông tin một cách tƣơng đối thuận lợi, góp phần nâng cao sự hiểu biết của nhân dân.

- Về hệ thống điện lưới quốc gia

Tuyên Quang có các mạng lƣới điện bao gồm các đƣờng dây từ 220 KV đến 0,4KV. Có nhà máy Thuỷ điện Tuyên Quang hàng năm cung cấp trên 1 tỷ KW, ngoài ra còn có một số nhà máy công suất từ 15MW - 45MW đang đƣợc triển khai xây dựng. Tính đến nay 100% các xã và trên 95 các hộ đều đƣợc dùng điện lƣới quốc gia.

- Tài nguyên, khoáng sản

Với tổng diện tích tự nhiên 586.800 ha. Trong đó, diện tích đất nông nghiệp là 70.195 ha, chiếm 11,96%. Đất lâm nghiệp có rừng là 445.848 ha, chiếm 76,16%. Đất ở là 5.156 ha và đất chƣa sử dụng là 26.765 ha. Lâm nghiệp là tiềm năng, thế mạnh để phát triển kinh tế của tỉnh. Độ che phủ của rừng luôn đạt mức trên 60%. Theo danh mục trong sách đỏ Việt Nam, tỉnh Tuyên Quang có 18 loài thực vật quý hiếm nhƣ trầm hƣơng, nghiến, lát hoa, tuế đá vôi, hoàng đàn, pơ mu…

Theo sổ mỏ và điểm quặng tỉnh Tuyên Quang do Cục Địa chất Việt Nam - Bộ Công nghiệp biên soạn năm 1994 và tài liệu của các ngành hữu quan, tỉnh Tuyên Quang có 163 điểm mỏ với 27 loại khoáng sản khác nhau đƣợc phân bố ở các huyện trong tỉnh. Trong đó đứng hàng đầu về trữ lƣợng và chất lƣợng là quặng sắt, barit, cao lanh, thiếc, mangan, chì-kẽm, angtimon...là các yếu tố hết sức thuận lợi cho phát triển công nghiệp khai thác, chế biến khoáng sản và công nghiệp chế biến vật liệu xây dựng.

3.1.2.3. Tiềm năng du lịch

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

hấp dẫn đối với khách du lịch. Các khu du lịch ở Tuyên Quang có thể kể đến là Khu du lịch Văn hoá - Lịch sử và Sinh thái Quốc gia Tân Trào, khu di tích Kim Bình - Chiêm Hoá nơi diễn ra Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ II là Đại hội lần đầu đƣợc tổ chức trong nƣớc. Tuyên Quang còn đƣợc nhiều khách du lịch biết đến với những di tích, kiến trúc nghệ thuật, đình chùa, đền miếu, trong đó có nhiều di tích đƣợc xếp hạng cấp Quốc gia nhƣ: Thành nhà Mạc, đền Hạ. Các khu du lịch khác nhƣ: Thác Pắc Ban và rừng nguyên sinh (Na Hang), hang Bó Ngoặng (Chiêm Hoá), Động Tiên (Hàm Yên).

3.1.2.4. Điều kiện xã hội

Năm 2012 tỉnh Tuyên Quang có 739.668 ngƣời, trong đó dân số đô thị là 134.810 ngƣời, chiếm tỷ lệ 18,23%. Dân số nông thôn là 604.808 ngƣời, chiếm tỷ lệ 81,77%. Trên địa bàn tỉnh có 22 dân tộc cùng sinh sống. Ðông nhất là dân tộc Kinh chiếm 48,21%, các dân tộc thiểu số nhƣ dân tộc Tày chiếm 25,45%, dân tộc Dao chiếm 11,38%, dân tộc Sán Chay chiếm 8,0%, dân tộc Mông chiếm 2,16%, dân tộc Nùng chiếm 1,90%, dân tộc Sán Dìu chiếm 1,62% và các dân tộc khác chiếm 1,28%.

Dân số trong độ tuổi lao động là 392.264 ngƣời, chiếm 53,03% dân số. Trên 80% lực lƣợng lao động trong độ tuổi làm nông nghiệp và các nghề khác. Nguồn lao động của Tuyên Quang có thế mạnh là trẻ, lao động có trình độ văn hoá trung học cơ sở và trung học phổ thông trở lên chiếm 56,4%. Toàn tỉnh có trên 10.324 ngƣời có trình độ đại học và sau đại học, trong đó tập trung chủ yếu ở một số ngành giáo dục và y tế.

3.1.3. Đặc điểm của các tổ chức, cá nhân kinh doanh trên địa bàn

Từ khi Luật doanh nghiệp năm 2005 ra đời, các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang có sự chuyển biến mạnh mẽ về số lƣợng, cơ cấu ngành nghề phong phú và đa dạng. Sự đóng góp của các doanh nghiệp vào sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh là rất lớn, nguồn thu ngân sách hàng năm tăng, số

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

lƣợng lao động có việc làm ổn định với thu nhập đảm bảo cho cuộc sống ổn định, đời sống văn hoá tinh thần đƣợc nâng lên nhiều bƣớc.

Về cơ cấu theo các ngành nghề tập trung lớn nhất là lĩnh vực xây dựng, công nghiệp chiếm 56%; thƣơng mại dịch vụ chiếm 40%, nông lâm nghiệp chiếm 4%. Cơ cấu theo loại hình doanh nghiệp chiếm tỷ trong lớn nhất vẫn là Công ty TNHH, Doanh nghiệp tƣ nhân, Công ty cổ phần, Doanh nghiệp Nhà nƣớc chiếm tỷ lệ thấp với 2%.

3.2. Giới thiệu về Chi nhánh Ngân hàng phát triển Tuyên Quang

3.2.1. Quá trình hình thành và phát triển

Ngày 19/05/2006, Thủ tƣớng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 108/2006/QĐ-TTg về việc thành lập Ngân hàng phát triển Việt Nam trên cơ sở tổ chức lại hệ thống Quỹ Hỗ trợ phát triển để thực hiện chính sách tín dụng đầu tƣ và tín dụng xuất khẩu của Nhà nƣớc với thời gian hoạt động là 99 năm kể từ ngày Quyết định 108/2006/QĐ-TTg có hiệu lực thi hành. Cùng thời điểm đó, Thủ tƣớng Chính phủ cũng ban hành Quyết định số 110/2006/QĐ- TTg về việc phê duyệt Điều lệ tổ chức và hoạt động của Ngân hàng phát triển. Tiếp đó, ngày 30/3/2007, Thủ tƣớng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 44/2007/QĐ-TTg về việc ban hành Quy chế quản lý tài chính đối với Ngân hàng Phát triển Việt Nam. Ngân hàng Phát triển Việt Nam có tƣ cách pháp nhân, có vốn điều lệ 10.000 tỷ đồng, hạt động không vì mục đích lợi nhuận. Ngân hàng Phát triển Việt Nam đƣợc chính phủ bảo lãnh thanh toán, không phải thực hiện dự trữ bắt buộc và tham gia bảo hiểm tiền gửi, đƣợc miễn nộp thuế và các khoản phải nộp Ngân sách nhà nƣớc. Cho đến thời điểm hiện nay, toàn hệ thống Ngân hàng phát triển có 01 Hội sở chính đặt tại thủ đô Hà Nội, 02 Sở Giao dịch, 05 Chi nhánh khu vực và 49 Chi nhánh Ngân hàng phát triển tại các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

hàng Phát triển Việt Nam, đƣợc thành lập theo quyết định số 03/QĐ-NHPT ngày 01/07/2006 của Tổng Giám đốc Ngân hàng Phát triển Việt Nam trên cơ sở tổ chức lại Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển Tuyên Quang. Chi nhánh ngân hàng phát triển Tuyên Quang có trụ sở đặt tại đƣờng Tân Trào, Thành phố Tuyên Quang. Chi nhánh ngân hàng phát triển Tuyên Quang có bảng cân đối, có con dấu riêng, mở tài khoản tại kho bạc Nhà nƣớc, các Ngân hàng Thƣơng mại trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang theo quy định của pháp luật. Trải qua 8 năm hình thành và phát triển, một thời gian chƣa phải là dài đối với một tổ chức song tập thể cán bộ viên chức chi nhánh Ngân hàng phát triển Tuyên Quang đã nỗ lực không ngừng, sáng tạo, đoàn kết, vƣợt qua thách thức, hoàn thành tốt các nhiệm vụ đƣợc giao và giữ vai trò quan trọng trong việc huy động, tiếp nhận các nguồn vốn trên địa bàn tỉnh để thực hiện chính sách Tín dụng đầu tƣ phát triển và Tín dụng xuất khẩu của Nhà nƣớc trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang.

3.2.2. Chức năng nhiệm vụ của chi nhánh Ngân hàng phát triển Tuyên Quang

- Huy động, tiếp nhận vốn của các tổ chức trong và ngoài nƣớc để thực hiện tín dụng đầu tƣ phát triển và tín dụng xuất khẩu theo quy định của Chính phủ.

- Thực hiện chính sách tín dụng đầu tƣ phát triển và tín dụng xuất khẩu của Nhà nƣớc theo quy định.

- Nhận uỷ thác quản lý nguồn vốn ODA đƣợc Chính phủ cho vay lại; nhận uỷ thác, cấp phát cho vay đầu tƣ và thu hồi nợ của khách hàng từ các tổ chức trong và ngoài nƣớc thông qua hợp đồng nhận uỷ thác giữa Ngân hàng Phát triển với các tổ chức uỷ thác.

- Uỷ thác cho các tổ chức tài chính, tín dụng thực hiện nghiệp vụ tín dụng của Ngân hàng Phát triển.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

thanh toán trong nƣớc và quốc tế phục vụ các hoạt động của Ngân hàng Phát triển theo quy định của pháp luật.

- Thực hiện nhiệm vụ hợp tác quốc tế trong lĩnh vực tín dụng đầu tƣ phát triển và tín dụng xuất khẩu.

Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, hệ thống Ngân hàng Phát triển tiếp tục đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ tin tƣởng giao thêm một số nhiệm vụ sau:

- Bảo lãnh cho doanh nghiệp vay vốn Ngân hàng thƣơng mại theo Quyết định số 14/QĐ-TTg ngày 21/01/2009 của Thủ tƣớng Chính phủ.

- Cho Doanh nghiệp gặp khó khăn do suy giảm kinh tế vay vốn trả nợ lƣơng và thanh toán BHXH đối với ngƣời lao động mất việc làm theo Quyết

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước tại chi nhánh Ngân hàng Phát triển Tuyên Quang (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)