Trình ựộ văn hóa của người sản xuất RAT

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình thực hiện chính sách phát triển rau an toàn tại huyện thanh trì, thành phố hà nội (Trang 96)

RAT là sản phẩm hàng hóa ựòi hỏi quy ựịnh nghiêm ngặt về chất lượng, nên trong sản xuất, phân phối, lưu thông và tiêu thụ RAT cần ựầu tư cơ sở vật chất, kỹ thuật một cách hoàn chỉnh. Qua quá trình ựiều tra, tìm hiểu ở các ựịa phương nằm trong vùng quy hoạch của Thành phố, các ựiều kiện sản xuất chung ựã có ựủ ựiều kiện cho sản xuất RAT. Mỗi xã ựều có những thuận lợi nhất ựịnh trong sản xuất RAT, họ ựã và ựang khẳng ựịnh lợi thế của mình. Các ựịa phương ựang hoàn thiện các ựiều kiện các ựiều kiện sản xuất và thực hiện các giải pháp ựồng bộ hơn trong việc khuyến khắch thực hiện sản xuất RAT ở các xã này nhằm từng bước xã hội hóa sản xuất RAT tại các vùng rau.

Qua bảng 4.23 ta thấy: hầu hết người tham gia phỏng vấn là nữ giới chiếm 61,7%, nam giới chiếm 38,3%. Nguyên nhân là do nữ giới chủ yếu làm các công việc nhà và sản xuất nông nghiệp còn nam giới tham gia các hoạt ựộng khác ựể nâng cao thu nhập. Tuổi trung bình của người ựược phỏng vấn cũng khá cao (50,5 tuổi). Do những người trẻ tuổi không thiết tha với sản xuất nông nghiệp vì thu nhập thấp, họ thường ựi làm tại các khu công nghiệp hay những nghề khác, chỉ còn những người nhiều tuổi ở ựịa phương tham gia sản xuất nông nghiệp. Vì thế mà việc tiếp thu và ứng dụng tiến bộ KHKT vào sản xuất còn gặp nhiều hạn chế.

Bảng 4.23: Thông tin chung về các hộ sản xuất RAT

Chỉ tiêu đVT Số lượng Cơ cấu (%)

1 Tổng số hộ ựiều tra Hộ 60 100

2. Tuổi TB của người ựược hỏi

Tuổi 50,5 -

3. Giới tắnh ựược hỏi

- Nam Người 23 38,3 - Nữ Người 37 61,7 3. Trình ựộ văn hóa Cấp I Người 5 8,3 Cấp II Người 32 53,3 Cấp III Người 23 28,4 4. Trình ựộ chuyên môn - Trung cấp N gười 2 3,3

4.Thời gian trồng rau BQ/hộ Năm 6,5 -

Số Lđ trồng RAT của hộ (Lđ tự có)

- 1 Lđ 11 18,3

- 2 Lđ 45 75

- 3 Lđ 4 6,7

(Nguồn: số liệu ựiều tra, 2012)

* Trình ựộ văn hóa của người sản xuất: Nhìn chung, trình ựộ văn hóa của người sản xuất RAT ựược phỏng vấn chủ yếu là học hết cấp II (53,3%) và cấp III (38,4%) nên việc phổ biến kiến thức diễn ra khá thuận lợi. đồng thời, qua ựiều tra cũng cho thấy rõ nét những chủ hộ ựược qua ựào tạo trung cấp, hoặc khi ựược tham gia vào các lớp tập huấn thì họ mạnh dạn hơn trong việc ứng dụng tiến bộ kỹ thuật và giống mới vào sản xuất hơn; và do ựó, chắnh sách triển khai ựược dễ hơn.Tuy nhiên, vẫn còn một số hộ sản xuất do

nhận thực hạn chế, vẫn gắn với thói quen, tập quán canh tác tự cung tự cấp, sản xuất manh múnẦ.nên chưa thực hiện ựúng quy trình kỹ thuật sản xuất RAT và sử dụng thuốc BVTV bừa bãi tạo ra sản phẩm không ựảm bảo chất lượng gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe người tiêu dùng và thương hiệu RAT.

Một trong những ựiều kiên thuận lợi là các hộ tham gia sản xuất RAT từ rất lâu nên có nhiều kinh nghiệm và việc triển khai sản xuất tương ựối thuận lợi. Số lao ựộng tham gia sản xuất RAT của hộ là lao ựộng tự có của gia ựình. Chủ yếu mỗi hộ có 2 lao ựộng tự có (45 hộ, chiếm 75%), ngoài ra nếu vào những thời ựiểm chắnh vụ vẫn có một số hộ thuê thêm lao ựộng ựể kịp thời gian thu hoạch.

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình thực hiện chính sách phát triển rau an toàn tại huyện thanh trì, thành phố hà nội (Trang 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)