2.2.4.1. Các chắnh sách của đảng và Nhà nước về phát triển rau an toàn
để phát triển sản xuất, tiêu thụ RAT, ựáp ứng nhu cầu về RAT ựảm bảo chất lượng, VSATTP cho người tiêu dùng, trong thời gian qua Chắnh phủ, Bộ NN & PTNT, các bộ, ban, ngành và UBND thành phố ựã ban hành nhiều chắnh sách về RAT.
Ngày 28/12/2007, theo ựề nghị của Cục trưởng cục Trồng trọt, Bộ NN & PTNT ựã ban hành quyết ựịnh số 106/2007/Qđ-BNN về việc ỘBan hành quy ựịnh về quản lý sản xuất và kinh doanh rau an toànỢ. Quy ựịnh này quy ựịnh về những chứng nhận về ựiều kiện sản xuất, sơ chế RAT, chứng nhận và công bố rau ựược sản xuất theo suy trình sản xuất RAT; kiểm tra và xử lý vi phạm trong sản xuất, kinh doanh RAT. Quy ựịnh này áp dụng ựối với các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước tham gia sản xuất, kinh doanh RAT.
Ngày 28/01/2008, sau 1 tháng thực hiện Quyết ựịnh số 106/2007/Qđ-BNN, theo ựề nghị của Vụ trưởng Vụ khoa học , Công nghệ và Môi trường, Bộ NN &
PTNT ựã ban hành quyết ựịnh số 379/Qđ-BNN-KHCN về việc ỘBan hành quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (VietGAP) cho rau, quả tươi an toànỢ. Quy trình áp dụng ựể sản xuất rau, quả tươi an toàn nhằm ngăn ngừa và hạn chế rủi ro từ các mối nguy cơ ô nhiễm gây ảnh hưởng ựến sự an toàn, chất lượng sản phẩm rau, quả, môi trường, sức khỏe, an toàn lao ựộng và phúc lợi xã hội của người lao ựộng trong sản xuất, thu hoạch bà xử lý sau thu hoạch. VietGAP áp dụng ựối với các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước tham gia sản xuất, kinh doanh, kiểm tra và chứng nhận sản phẩm rau, quả tươi an toàn tai Việt nam, nhằm tăng cường trách nhiệm của tổ chức, cá nhân trong sản xuất và quản lý ATTP; tạo ựiều kiện cho tổ chức, cá nhân thực hiện sản xuất và ựược chứng nhận VietGAP; ựảm bảo tắnh minh bạch, truy nguyên nguồn gốc sản phẩm; nâng cao chất lượng và hiệu quả cho sản xuất rau, quả tại Việt Nam.
Tiếp theo ựó ngày 30/07/2008, chấp thuận ý kiến ựề nghị của Bộ trưởng Bộ NN & PTNT, Thủ tướng Chắnh phủ ựã bạn hành Quyết ựịnh số 107/2008/Qđ-TTg ỘVề một số chắnh sách hỗ trợ phát triển sản xuất, chế biến, tiêu thụ rau, quả, chè an toàn ựến năm 2015Ợ. Phạm vi, ựối tượng ựược áp dụng các chắnh sách hỗ trợ phát triển sản xuất, chế biến, tiêu thụ rau, quả, chè an toàn theo Quyết ựịnh này bao gồm: điều tra cơ bản khảo sát ựịa hình, xác ựịnh các vùng ựủ ựiều kiện sản xuất rau, quả, chè an toàn, ựầu tư sản xuất, chế biến rau, quả, chè an toàn; chứng nhận và công bố sản xuất, chế biến rau, quả chè an toàn theo VietGAP, HACCP. đồng thời quy ựịnh trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân ựể tổ chức thực hiện chắnh sách. Ngày 15/10/2008, Căn cứ Nghị ựịnh số 01/2008/Nđ-CP ngày 3/01/2008 của Chắnh phủ quy ựịnh chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ NN & PTNT theo ựề nghị của Cục trưởng Cục Trồng trọt và Cục trưởng Cục Quản lý Chất lượng Nông lâm sản và Thủy sản, Bộ NN & PTNT ựã ban hành Quyết ựịnh số 99/2008/Qđ-BNN về ỘBan hành quy ựịnh quản lý sản xuất, kinh doanh rau, quả và chè an toànỢ. Quy ựịnh này quy ựịnh về ựiều kiện và chứng nhận ựủ ựiều kiện kinh doanh; kiểm tra và xử lý vi phạm trong sản xuất, kinh doanh rau, quả, chè an toàn; ựánh giá và chứng nhận rau, quả, chè an toàn; công bố rau, quả, chè an toàn; ựiều kiện kinh doanh; kiểm tra và xử lý vi phạm trong
sản xuất, kinh doanh rau, quả, chè an toàn. Quy ựịnh này áp dụng ựối với các tổ chức, cá nhân trong và nước ngoài ựăng kắ sản xuất, kinh doanh rau, quả, chè; các tổ chức, cá nhân liên quan ựến chứng nhận ựủ ựiều kiện sản xuất, sơ chế; chứng nhận và công bố; kiểm tra và xử lý vi phạm trong sản xuất, kinh doanh rau, quả, chè an toàn tại Việt Nam.
Ngày 14/01/2009, Bộ NN & PTNT ựã ban hành Quyết ựịnh số 111/Qđ- BNN-QLCL về việc ỘBan hành ựề án ựảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm rau, quả, chè và thịt an toàn giai ựoạn 2009-2015Ợ. Nhằm mục ựắch: đảm bảo tắnh phù hợp của cơ chế, chắnh sách; tắnh khả thi, hiệu lực cao của các quá trình quản lý, kiểm tra, kiểm soát; phối hợp ựồng bộ giữa các cơ quan chức năng trong kiểm soát quá trình từ sản xuất ựến lưu thông trên thị trường. Thực hiện nguyên tắc VSATTP trong toàn bộ quá trình; tập trung nguồn lực ựể kiểm soát VSATTP tại công ựoạn có rủi ro cao nhất. Thúc ựẩy xã hội hóa mạnh mẽ hoạt ựộng kiểm nghiệm, kiểm tra chứng nhận hệ thống ựảm bảo VSATTP. Tăng cường liên kết ngành giữa các chủ thể công ựoạn sản xuất với phân phối, tiêu thụ, tạo sự gắn kết trách nhiệm và lợi ắch. Chứng nhận và ựảm bảo kiểm soát, truy suất nguồn gốc xuất xứ tạo uy tắn với người tiêu dùng và tăng giá hợp lý sản phẩm ựược chứng nhận chất lượng cao. đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục pháp luật về ATTP trong sản xuất, kinh doanh thực phẩm và thực hiện cơ chế xử lý vi phạm nghiêm chỉnh. Xúc tiến thương mại, quảng bá sản phẩm an toàn tạo lợi ắch cho người sản xuất, kinh doanh.
Các chắnh sách này ựã ựược triển khai thực hiện trên phạm vi cả nước và ban ựầu ựã thu ựược những kết quả ựáng khắch lệ, RAT sản xuất ra phần nào ựã ựáp ứng ựược nhu cầu của người dân.
Tại Hà Nội, UBND Thành phố cũng ựã có rất nhiều chắnh sách ựể khuyến khắch phát triển RAT theo Quyết ựịnh số 130/2004/Qđ-UB (10/8/2004) của UBND thành phố về việc ban hành ỘQuy ựịnh tạm thời về quản lý sản xuất, kinh doanh rau an toàn trên ựịa bàn thành phố Hà NộiỢ, ỘChỉ thị 25/2007/CT-UBND (4/12/2007) ỘVề việc tăng cường công tác quản lý sản xuất, kinh doanh và tiêu thụ rau an toàn trên ựịa bàn thành phố Hà NộiỢ. Tuy nhiên, thực tế cho thấy một
số nông dân vẫn chưa thực hiện ựúng quy ựịnh quy trình sản xuất RAT nên chất lượng rau chưa ựảm bảo, ựặc biệt về dư lượng thuốc BVTV, gây ảnh hưởng xấu ựến sức khỏe của người tiêu dùng. Mặt khác, mạng lưới kinh doanh, tiêu thụ RAT hiện tại chưa ựược quản lý tốt, nên chưa ựáp ứng ựược nhu cầu của nhân dân Thủ ựô. để từng bước khắc phục nhừng tồn tại, hạn chế, tạo ựộng lực thúc ựẩy phát triển sản xuất và tiêu thụ RAT trong những năm tới ựây, ựưa công tác quản lý sản xuất và tiêu thụ RAT của thành phố dần ựi vào nền nếp, ựáp ứng nhu cầu về sản phẩm RAT cho nhân dân Thủ ựô. UBND thành phố ựã tiếp tục ban hành Quyết ựịnh số 2083/Qđ-UBND (05/05/2009) về việc phê duyệt Ộđề án sản xuất và tiêu thụ rau an toàn thành phố Hà Nội, giai ựoạn 2009 Ờ 2015Ợ.
Chắnh sách phát triển RAT trên ựịa bàn ựã góp phần tắch cực trong việc hỗ trợ phát triển sản xuất rau của ựịa phương. Tuy nhiên trong quá trình triển khai thực hiện còn không ắt khó khăn vì thế cần nghiên cứu tình hình thực hiện chắnh sách ựể có biện pháp thắch hợp nâng cao tắnh khả thi trong thực hiện chắnh sách nhằm ựưa chắnh sách gắn liền với thực tiễn và nâng cao hiệu quả của chắnh sách trong thời gian tới.
PHẦN III: đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU