Thực trạng quy hoạch và thực hiện quy hoạch RAT của huyện Thanh Trì

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình thực hiện chính sách phát triển rau an toàn tại huyện thanh trì, thành phố hà nội (Trang 62)

4.3.1.1 định hướng quy hoạch vùng sản xuất RAT chung cho thành phố Hà Nội giai ựoạn 2009 Ờ 2015

- đến năm 2015, dự kiến quy hoạch 110 Ờ 120 vùng sản xuất RAT tập trung với tổng diện tắch trên 5.000 ha, ưu tiên các vùng ven sông Hồng, sông đuống, sông đáy, sông Tắch

- Quy hoạch 80 Ờ 90 vùng RAT có quy mô từ 20 Ờ 50 ha ựể ựầu tư nâng cấp; ựồng thời tiếp tục quản lý, hướng dẫn, giám sát sản xuất ở các vùng phân tán còn lại có ựủ ựiều kiện sản xuất RAT.

Ngoài ra ở những vùng có ựủ ựiều kiện nhưng chưa chuyển ựổi, chưa nằm tròng vùng quy hoạch thì tiếp tục ựầu tư, quy hoạch vào vùng sản xuất RAT

4.3.1.2 Kết quả thực hiện chắnh sách quy hoạch vùng sản xuất RAT tại ựịa phương

điều kiện tự nhiên của Hà Nội khá thuận lợi cho phát triển sản xuất rau nói chung, nhất là rau vụ đông và đông Xuân là một ưu thế lớn của Thành phố. Mức ựộ ổn ựịnh của quy hoạch sử dụng ựất thật sự tác ựộng sâu sắc ựến mức ựộ ổn ựịnh của các vùng sản xuất và mức ựộ ựầu tư của các tổ chức tham gia sản xuất-tiêu thụ RAT.

Năm 1996, Hà Nội ựã có quy hoạch vùng sản xuất rau sạch Hà Nội ựến năm 2000 là 2.000 ha canh tác ở 33 xã. Kết quả ựến năm 2000 diện tắch rau sạch chỉ ựạt 675 ha canh tác (1.947 ha gieo trồng) tức là bằng 33,75% chỉ tiêu kế hoạch ựề ra.

Do Thành phố Hà Nội chưa có quy hoạch chung nên các quy hoạch ngành như quy hoạch phát triển nông nghiệp, quy hoạch phát triển RAT chưa ựược phê duyệt. Nhằm giải quyết những khó khăn trước mắt, ngày 05/05/2009 UBND Thành phố Hà Nội ựã ban hành Quyết ựịnh số

2083/Qđ/UBND về việc phê duyệt Ộđề án sản xuất và tiêu thụ rau an toàn thành phố Hà Nội, giai ựoạn 2009-2015Ợ với tổng diện tắch RAT ựến năm 2015 là 12.500 ha canh tác.

Dựa vào quy hoạch phát triển vùng của huyện Thanh Trì ựã ựược Thành phố Hà Nội phê duyệt, UBND huyện ựã kết hợp với các phòng ban như phòng kinh tế, phòng Nông nghiệpẦ.hướng dẫn các xã lập quy hoạch vùng phát triển RAT. Yên Mỹ và Duyên Hà là 2 xã của huyện Thanh Trì nằm trong danh sách ựịnh hướng quy hoạch phát triển các vùng sản xuất RAT tập trung ựến năm 2015. Trong ựó Yên Mỹ là 50 ha tập trung ở vùng Thứ nhất, nhì, ba, và Duyên Hà là 48,6 ha tập trung ở thửa 7, thửa 10.

Từ năm 2005, Yên Mỹ bắt ựầu triển khai dự án thắ ựiểm trồng RAT chất lượng cao trên diện tắch 7 ha, năm 2010 ựược mở rộng ra 35,5 ha và ựến nay diện tắch sản xuất rau của xã là 70 ha, trong ựó diện tắch sản xuất RAT ựược ựầu tư xây dựng các hạng mục CSHT phục vụ cho sản xuất 48,2ha. Diện tắch này ựã ựược Sở Nông nghiệp và PTNT Hà Nội cấp ỘGiấy chứng nhận ựủ ựiều kiện sản xuất rau an toànỢ. Mô hình ựã mang lại những lợi ắch thiết thực cho người sản xuất. Từ tháng 2/2010 ựến nay, HTX DVNN Yên Mỹ ựược dự án Xây dựng và kiểm soát chất lượng nông sản thực phẩm do Cơ quan Hợp Tác và phát triển quốc tế Canada tài trợ chọn là ựiểm triển khai Mô hình thắ ựiểm áp dụng sản xuất RAT theo tiêu chuẩn VietGAP với quy mô 3 ha. đến nay, diện tắch sản xuất RAT theo quy trình VietGAP ựược mở rộng lên 10 ha trên cánh ựồng thứ nhất, RAT cuả Yên Mỹ ựã có thương hiệu, mã số, mã vạch. Vùng RAT của xã Yên Mỹ ựược UBND thành phố Hà Nội quy hoạch là vùng sản xuất RAT ựể cung cấp cho thị trường Hà Nội.

Hộp 1: Ý kiến của cán bộ thực hiện chắnh sách về quy hoạch sản xuất RAT của xã

Ộđược sự quan tâm của chắnh quyền các cấp, vùng sản xuất rau của xã ựược quy hoạch ựầu tư thành vùng sản xuất RAT rộng 50 ha và ựược ựầu tư các hạng mục CSHT phục vụ cho sản xuất, sơ chế và kinh doanh RAT. Diện tắch quy hoạch này rất phù hợp với ựiều kiện của

xã. Nếu có ựiều kiện, HTX ựề nghị chắnh quyền các cấp tạo ựiều kiện cho xã mở rộng diện tắch này thêm 30 ha ở xứ ựồng thứ 7 và thứ 8 ựể CSHT phục vụ sản xuất ựược ựồng bộ hơn,

Theo ông Trần đức Vinh, chủ nhiệm HTX DVNN Yên Mỹ

Qua bảng 4.3, năm 2012, diện tắch trồng RAT ựược cấp giấy chứng nhận RAT của Yên Mỹ là 50 ha, Duyên Hà là 73,9 ha. Trong ựó, Yên Mỹ và Duyên Hà ựã quy hoạch xong vùng sản xuất RAT và ựầu tư các hạng mục cơ sở hạ tầng cho vùng RAT.

Bảng 4.3: Diện tắch trồng rau an toàn của 2 xã Yên Mỹ và Duyên Hà

Chỉ tiêu Diện tắch (ha) So sánh (%)

2010 2011 2012 11/10 12/11 BQ Diện tắch trồng RAT Yên Mỹ 72,8 75 70 103,02 93,33 98,06 Duyên Hà 58,9 61,5 110,2 104,41 179,19 136,78 Diện tắch RAT ựược cấp giấy chứng nhận Yên Mỹ 47,8 50 50 104,6 100 102,27 Duyên Hà 50,1 52,5 73,9 104,79 140,76 121,45

(Nguồn: Số liệu ựiều tra)

Theo quy hoạch của UBND Thành phố, Sở Nông nghiệp và PTNT ựã giao cho các phòng chuyên môn và Chi cục BVTV phối hợp chặt chẽ với các ngành liên quan hướng dẫn, tư vấn các ựịa phương xây dựng dự án tại vùng RAT tập trung theo đề án ựã ựược phê duyệt. Kết quả ựến tháng 3 năm 2013, dự án tại Yên Mỹ và Duyên Hà ựã ựược ựầu tư và ựang ựưa vào sử dụng.

Về tiêu thụ RAT, hiện tại rau, củ, quả của huyện Thanh trì ựược tiêu thụ chủ yếu ở 2 chợ ựầu mối buôn bán chắnh và cửa hàng, siêu thị là:

- Chợ ựầu mối Văn điển Ờ Thanh Trì: tiêu thụ khoảng 30 Ờ 40 tạ /ngày.

- Chợ ựầu mối phắa Nam Ờ Khu ựô thị đền Lừ - phường Hoàng Văn Thụ - Quận Hoàng Mai tiêu thụ khoảng 30 tạ/ngày

HTX Yên Mỹ ựã mở ựược 3 cửa hàng tại khu đô thị Xa la, chợ Xanh- Cầu Giấy, chợ Thành Công với lượng tiêu thụ rau khoảng 70kg/ngày ( các của hàng này ựược hỗ trợ người bán hoặc thuê của hàng 2 triệu ựồng/của hàng/tháng).

Sở Nông nghiệp và PTNT ựã phối hợp với huyện Thanh Trì rà soát lại vùng sản xuất RAT, bổ sung quy hoạch RAT. Mức ựộ nhận biết của người dân về quy hoạch sản xuất RAT tại ựịa phương và các thủ tục hành chắnh phải làm ựể vào trong quy hoạch ựược thể hiện trong bảng sau:

Bảng 4.4 Mức ựộ nhận biết của người dân về quy hoạch và các thủ tục hành chắnh phải làm ựể vào khu sản xuất RAT

đVT: %

STT Chỉ tiêu Huyện Thanh Trì

1 Mức ựộ nhận biết về quy hoạch RAT tại ựịa phương của các hộ ựiều tra

- Biết rõ 81,0

- Có nghe nói 12,0

- Không biết 7,0

2 Thủ tục ựể ựơn vị ựược vào trong khu quy hoạch

- Làm ựơn 25,0

- đổi ựất 1,67

- Thuê ựất 23,33

- Không phải làm bất cứ thủ tục nào 55,0

3 Nhận xét thủ tục vào khu quy hoạch

- Phức tạp 2,0

- Bình thường 43,0

- đơn giản 58,0

(Nguồn: số liệu ựiều tra, 2012)

để khuyến khắch người dân vào khu quy hoạch sản xuất RAT, chắnh quyền ựịa phương luôn tạo ựiều kiện thuận lợi, ựơn giản hóa các thủ tục hành chắnh ựể các hộ ựược sản xuất RAT trong khu. Có 81% người sản xuất RAT biết rõ về quy hoạch tại ựịa phương. Họ cũng trả lời rằng thủ tục ựể ựược vào khu quy hoạch là không phức tạp, có 58% cho là ựơn giản, 43% cho là bình thường. Có nhiều lý do ựể hộ vào quy hoạch RAT của ựịa phương, cụ thể kết quả ựược thể hiện ở bảng 4.5.

Bảng 4.5 : Lý do các hộ sản xuất RAT vào khu quy hoạch sản xuất RAT

đVT:%

Chỉ tiêu Yên Mỹ Duyên Hà BQ chung

1. đơn vị có ựất trong quy hoạch 83,33 86,67 85,0

2. Có chắnh sách khuyến khắch và hỗ trợ 53,33 28,67 41,0

3. Tăng thu nhập của ựơn vị 75,33 86,67 81,0

4. Tăng giá bán sản phẩm 20,0 14,0 17,0

5. Mở rộng sản xuất RAT 17,33 16,67 17,0

6 Dễ quản lý sâu bệnh và dịch hại 11,0 10,0 11,0

(Nguồn: Số liệu ựiều tra, 2012)

Như vậy, có thể thấy, những lý do quan trọng nhất quyết ựịnh người sản xuất RAT trong khu quy hoạch RAT của ựịa phương là họ có ựất trong quy hoạch (85%) và 41% tin tưởng rằng sẽ nhận ựược chắnh sách khuyến khắch hỗ trợ. Bên cạnh ựó cũng có 43,2% người sản xuất RAT cho rằng việc sản xuất trong khu quy hoạch giúp tăng thu nhập cho ựơn vị.

4.3.2 Chắnh sách phát triển sở hạ tầng cho sản xuất và tiêu thụ RAT

4.3.2.1 Các quy ựịnh về hỗ trợ cơ sở hạ tầng của chắnh sách

Quy ựịnh về hỗ trợ cơ sở hạ tầng của Quyết ựịnh 2083/Qđ-UBND có nội dung như sau:

* đối với những vùng rau tập trung có quy mô tối thiểu từ 50 ha trở lên:

- Các hạng mục ựược ựầu tư: đường Bê tông nội ựồng; hệ thống tưới - tiêu; nhà lưới; hệ thống ựiện cho sản xuất; hệ thống thu gom phế liệu và xử lý môi trường,Ầ (ựối với các vùng trình diễn sẽ tăng cường ựầu tư thêm một số tiến bộ kỹ thuật như: hệ thống tưới phun, tưới nhỏ giọt; sản xuất giống trong khay,Ầ)

- Mức ựầu tư:

+ đối với những vùng sử dụng nước ngầm: 300 Ờ 350 triệu ựồng/ha; + đối với những vùng sử dụng nước mặt: 120 Ờ 150 triệu ựồng/ha.

+ đối với vùng trình diễn: 430 Ờ 460 triệu ựồng/ha. * đối với những vùng rau tập trung có quy mô từ 20 Ờ 50 ha:

Các hạng mục ựầu tư: đường Bê tông trục chắnh, cải tạo kênh mương bê tông phục vụ tưới - tiêu, hệ thống thu gom phế liệu và xử lý môi trường,Ầ

-> Mức ựầu tư: 100 Ờ 120 triệu ựồng/ha.

* đối với những vùng rau tập trung có quy mô từ 10 Ờ 20 ha:

Các hạng mục ựầu tư: Cải tạo kênh mương, tu sửa bờ vùng, bờ trục,Ầ -> Mức ựầu tư: 30 Ờ 50 triệu ựồng/ha.

4.3.2.2 Chắnh sách phát triển sở hạ tầng cho sản xuất và tiêu thụ RAT

Cơ sở hạ tầng phát triển RAT bao gồm cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất, sơ chế, chế biến và tiêu thụ RAT

Thực hiện đề án RAT Thành phố, UBND huyện Thanh Trì ựã lập dự án ựầu tư vùng sản xuất RAT tập trung tại 2 xã Duyên Hà và Yên Mỹ, ựã ựược UBND Thành phố phê duyệt dự án ựầu tư hạ tầng cho thực hiện. đến nay, công tác xây dựng cơ sở hạ tầng cho vùng RAT ựã hoàn thành một số hạng mục như: đường bê tông nội ựồng, ựường bê tông trục chắnh, trạm bơm và hệ thống tưới nước ngầm, nhà sơ chế,Ầ

Bảng 4.6: Hiện trạng cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển RAT của huyện Thanh Trì

Hạng mục Hiện trạng

1. Hệ thống thủy lợi đáp ứng tưới cho 180,2 ha

2. Hệ thống nhà lưới 12,8 ha nhà lưới dạng ựơn giản

3. Hệ thống giao thông nội ựồng 16,6 km

4. Cơ sở sơ chế 2 cơ sở sơ chế ựạt tiêu chuẩn VietGAP

(nhà sơ chế Yên Mỹ rộng 200m2, nhà sơ

chế đại Lan rộng 450 m2)

5. Chợ ựầu mối 1 chợ ựầu mối (chợ ựầu mối Văn điển)

Bên canh ựó, việc ựầu tư xây dựng và cải tạo các hạng mục CSHT phục vụ cho phát triển RAT ở mức tương ựối thấp theo ựánh giá của người sản xuất RAT. Qua bảng 4.7, có thể thấy, ba hạng mục CSHT cho phát triển RAT là nhà sơ chế, ựường bê tông trục chắnh và bê tông nội ựồng ựược nhiều người dân ựánh giá ựược xây dựng và cải tạo tại ựịa phương. Tiếp theo là kênh mương bê tông cũng ựược chú ý. Tuy nhiên, hạng mục CSHT cho tiêu thụ RAT là chợ ựầu mối ắt ựược quan tâm, cải tạo (chợ ựầu mối 3,33%).

Theo Quyết ựịnh 2083/Qđ-UBND thì các hộ sản xuất ựược hỗ trợ ựầu tư hệ thống ựiện. Tuy vậy, khi ựược hỏi thì 100% số hộ trả lời không ựược nhận bất kì khoản hỗ trợ nào cho hạng mục ựầu tư này, tự bản thân họ phải bỏ vốn hoàn toàn. Khi hỏi chắnh quyền ựịa phương thực hiện chắnh sách thì họ cho rằng, nước tưới ựã ựược dẫn ra tận ựồng qua hệ thống vòi phun, hộ sản xuất không phải ựầu tư máy bơm, rồi sản xuất RAT không như nhiều loại trồng cây ăn quả khác cần hệ thống ựiện cồng kềnh nên các hộ không phải ựầu tư nhiều, thậm chắ không cần lắp hệ thống ựiện cũng không sao.

Bảng 4.7: Thông tin về xây dựng và cải tạo các hạng mục CSHT trong sản xuất RAT

Hạng mục được ựầu tư xây

dựng/cải tạo (%)*

Chợ ựầu mối tiêu thụ 3,33

Nhà sơ chế RAT 100

đường bê tông trục chắnh 93,3

đường bê tông nội ựồng 83,3

Kênh mương bê tông 41,7

Hệ thống ựiện cho sản xuất 0

Hệ thống thu gom phế liệu và xử lý môi trường 0

Hệ thống tưới phun nhỏ giọt 20,0

(Ghi chú: * tỷ lệ số người ựược hỏi ựánh giá hạng mục hạ tầng có ựược xây dựng, cải tạo)

Nhà sơ chế RAT thôn đại Lan, Văn Khúc của xã Duyên Hà ựược ựầu tư trang thiết từ tháng 12 năm 2011 ựã ựưa vào sử dụng; sản lượng rau qua nhà sơ chế ựể ựóng gói, dán tem nhận diện RAT bình quân 15 tạ/ngày chiếm khoảng 12% sản lượng RAT của xã; ựáp ứng và tăng khả năng kiểm soát các yêu cầu về an toàn vệ sinh thực phẩm, bảo quản sản phẩm theo quy ựịnh sản xuất RAT; nâng cao nhận thức người sản xuất, tạo ựược sự an tâm ựối với người tiêu dùng theo hướng phát triển bền vững, từng bước góp phần xây dựng thương hiệu RAT Duyên Hà.

Còn ở Yên Mỹ có một nhà sơ chế rau với diện tắch 200m2 ựạt tiêu

chuẩn VietGAP, hệ thống tưới có vòi phun 48 ha và rau ựược trồng trong nhà lưới là 6,5 ha. Hệ thống tưới có vòi phun của Yên Mỹ và Duyên Hà ựược Thành phố Hà Nội hỗ trợ cho 100%. Tuy nhiên qua ựiều tra, chúng tôi nhận thấy nhiều hộ vẫn ựể ựất không trên những vùng ựược ựầu tư hệ thống tưới ựã gây lãng phắ tiền của và lâu dần hệ thống vị hư hại do gỉ và tắc ựầu phun.

Từ khi có cơ sở hạ tầng, HTX đại Lan và Văn Khúc của xã Duyên Hà tăng từ 3 ựến 15 ựiểm tiêu thụ RAT với khối lượng 10-15 tạ/ngày, giúp người dân có ựược kênh tiêu thụ ổn ựịnh. Sản lượng rau bán buôn qua các thương lái chiếm khoảng 70% sản lượng RAT Duyên Hà, tăng 25% so với năm 2011. Trong ựó lượng rau ựược gắn tem nhận diện khoảng 25-30%. Khoảng 70% sản phẩm RAT của Duyên Hà ựược tiêu thụ rộng rãi tại các chợ ựầu mối của Hà Nội. Chi phắ sản xuất chiếm khoảng 60% còn lại là lợi nhuận mà người trồng rau thu ựược. Lợi nhuận tăng so với khi chưa có Dự án là 15-20%. Sản phẩm RAT ựược gắn nhãn có giá bán cao hơn RAT từ 500 Ờ 1500 ựồng/kg, giá trị sản xuất RAT ựạt khoảng 250 triệu ựồng/ha. đồng thời, thông qua những thông tin trên tem nhãn là cầu nối giữa người tiêu dùng, nhà hàng, công ty kinh doanh ở các tỉnh khác với HTX DVNN Duyên Hà. Việc gắn tem nhận diện cho RAT Duyên Hà bước ựầu ựã tạo ựược sự cạnh tranh trên thị trường, thúc ựẩy sản xuất, tăng thu nhập cho nông dân. đặc biệt, tạo ựược niềm tin của người tiêu dùng vào chất lượng

RAT. Tuy nhiên, việc gắn tem nhận diện vẫn còn là bước ựầu, số cán bộ gắn tem còn ắt nên mất nhiều thời gian.

HTX Yên Mỹ hàng năm cung cấp rau cho thị trường Hà nội hàng ngàn tấn rau quả các loại. Sản phẩm nông dân làm ra tiêu thụ chắnh ở chọ ựầu mối Hoàng Mai, chợ thị trấn Văn điển và một số chợ, siêu thị, nhà hàng trong Thành

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình thực hiện chính sách phát triển rau an toàn tại huyện thanh trì, thành phố hà nội (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)