rau an toàn
Thứ nhất, ựội ngũ cán bộ HTX chưa ựủ năng lực, trình ựộ chuyên môn, hơn nữa xã chưa có ựủ cán bộ ựể triển khai chắnh sách, cán bộ chưa chủ ựộng liên kết với các doanh nghiệp, tổ chức bao tiêu sản phẩm cho người sản xuất
Thứ hai, chỉ có kế hoạch sản xuất RAT chung cho toàn xã mà chưa có kế hoạch tổ chức sản xuất rau ựến từng hộ, việc sản xuất RAT của các hộ chủ yếu vẫn là tự phát, chưa tạo ựược giá trị khác bietj giữa RAT và rau không an toàn.
Thứ ba, công tác chỉ ựạo, tuyên truyền về sản xuất và tiêu thụ RAT ựã ựược triển khai nhưng còn hạn chế.
Thứ tư, CSHT xây dựng chưa ựồng bộ, nguồn lực cho việc ựàu tư xây dựng các hạng mục CSHT chủ yếu do nhà nước và các dự án tài trợ mà chưa huy ựộng ựược nguồn lực trong dân nên chưa phát huy ựược sức mạnh và hiệu quả sử dụng các công trình chưa cao.
Thứ năm, sản xuất RAT còn nhỏ lẻ, manh mún, diện tắch trồng rau của hộ không nhiều, lực lượng lao ựộng chủ yếu là phụ nữ ựã lớn tuổi nên việc chuyển giao kiến thức, công nghệ, tiến bộ KHKT vào sản xuất còn hạn chế.
Thứ sáu, ựiều kiện thời tiết, khắ hậu thất thường nên việc triển khai xây dựng CSHT cũng như phát triển sản xuất gập rất nhiều khó khăn. Mặt khác, tâm lý của người nông dân luôn sợ rủi ro nên chỉ cần mùa này bị mất mùa thì vụ tới sẽ khó có khả năng phát huy ựược lợi thế của vụ trước hoặc sử dụng nhiều hóa chất ựể kắch thắch rau tăng trưởng gây ảnh hưởng xấu ựến chất lượng RAT.
Thứ bảy, Doanh nghiệp không mặn mà ựầu tư cho sản xuất RAT, chưa có doanh nghiệp về thu mua sản phẩm cho người sản xuất, nhà nước chưa có chắnh sách hỗ trợ cho doanh nghiệp, ựiều kiện thời tiết ngày càng khắc nghiệt nên việc sản xuất RAT gặp nhiều rủi ro; do nhận thức của người tiêu dùng chưa phân biệt ựược rau thường và RAT nên giá bán RAT chưa cao; nhà nước chưa tạo ựộng lực cho cán bộ thực hiện chắnh sách, lương còn quá thấp, việc quản lý sản phẩm rau trên thị trường chưa ựược chặt chẽ,Ầ