Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình thực hiện chính sách phát triển rau an toàn tại huyện thanh trì, thành phố hà nội (Trang 51)

* Các chỉ tiêu phản ánh ựiều kiện kinh tế - xã hội

- Chỉ tiêu về số hộ, số nhân khẩu, cơ cấu nhân khẩu của khu vực nghiên cứu.

- Chỉ tiêu về diện tắch ựất ựai, phân loại ựất ựai, diện tắch ựất ựai ựược sử dụng của khu vực nghiên cứu.

- Chỉ tiêu về tốc ựộ phát triển kinh tế, thu nhập bình quân/người dân.

* Nhóm chỉ tiêu phản ánh tình hình thực hiện chắnh sách phát triển RAT

- Công tác tuyên truyền và phổ biến thông tin chắnh sách phát triển RAT ựến với người dân: Nguồn thông tin của chắnh sách phát triển RAT ựến với người dân, số lượng hộ ựược tham gia tập huấn, ựơn vị tổ chức tập huấn.

- Nguồn lực ựể triển khai thực hiên chắnh sách: ựất ựai, vốn, nhân lực. - Nội dung triển khai thực hiện chắnh sách:

Công tác lập quy hoạch và thông tin quy hoạch vùng sản xuất RAT

ựến với người dân: mức ựộ nhận biết của họ ựiều tra, thủ tục hành chắnh ựể ựược vào khu quy hoạch.

Các hạng mục CSHT của vùng quy hoạch sản xuất RAT, nhà sơ

chế ựược ựầu tư xây dựng, cải tạo và mức hỗ trợ.

Các hạng mục ựầu tư cho nhà sơ chế

Các hình thức tuyên truyền, xúc tiến thương mại thúc ựẩy sản xuất,

tiêu thụ RAT.

Xây dựng và phát triển các HTX, hiệp hội sản xuất, tiêu thụ RAT.

Tình hình phổ biến thông tin hỗ trợ vốn vay, lãi suất cho vay cho

sản xuất RAT

* Nhóm chỉ tiêu phản ánh kết quả thực hiện chắnh sách phát triển RAT

- Hoạt ựộng quy hoạch vùng sản xuất RAT: Tổng diện tắch khu quy hoạch sản xuất RAT của xã, diện tắch ựảm bảo tiêu chuẩn chất lượng ựể sản xuất RAT, tổng diện tắch canh tác RAT; sự thụ hưởng của người dân trong xã ựối với vùng quy hoạch.

- Hoạt ựộng ựầu tư xây dựng CSHT vùng sản xuất, chế biến và tiêu thụ RAT: Số lượng và chất lượng các công trình CSHT ựầu tư cho sản xuất RAT; số lượng cơ sở sơ chế RAT ựược xây dựng và cơ sở vật chất trong các khu sơ chế; số có sở kinh doanh RAT tại ựịa phương, ý kiến nhận xét của người dân.

- Kết quả hoạt ựộng hướng dẫn kỹ thuật sản xuất RAT: Số lượng lớp tập huấn ựược mở, số lượng người tham gia, số lượng người biết và áp dụng kiến thức ựược học vào sản xuất; các hoạt ựộng thử nghiệm và chuyển giao tiến bộ KHKT mới vào sản xuất RAT ựược triển khai, các hoạt ựộng ựược áp dụng và nhân rộng tại ựịa phương.

- Kết quả hoạt ựộng quản lý nhà nước về sản xuất và tiêu thụ RAT: số lượng cơ sở ựược cấp giấy chứng nhận ựủ ựiều kiện sản xuất, sơ chế và kinh doanh RAT.

- Công tác quản lý chất lượng RAT: tần suất kiểm tra chất lượng RAT của các cơ quan chức năng, ựơn vị kiểm tra chủ yếu.

- Kết quả hoạt ựộng tuyên truyền, xúc tiến thương mại: Các nội dung và hình thức tuyên truyền ựược áp dụng tại ựịa phương, mưc ựộ nhận biết công tác tuyên truyền và mức ựộ áp dụng của người dân.

- Xây dựng các HTX, hiệp hội, tổ liên kết sản xuất và kinh doanh RAT: số lượng cơ sở, hiệp hội liên kết trong sản xuất kinh doanh, hoạt ựộng, lợi ắch của các thành viên khi tham gia.

* Chỉ tiêu phản ánh các yếu tố ảnh hưởng

- Năng lực của chắnh quyền ựịa phương: Trình ựộ chuyên môn,trình ựộ học vấn, tuổi, giới tắnh,...

- đặc ựiểm người sản xuất RAT: Trình ựộ học vấn, tuổi, giới tắnh,... - Sự ủng hộ, ựồng thuận và quyết tâm của người dân

PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Sự thay ựổi về quy ựịnh quản lý chất lượng RAT

Chương trình RAT ựược bắt ựầu triển khai ở Hà Nội từ năm 1993, từ ựó ựến nay, những quy ựịnh về quản lý RAT của Bộ Nông nghiệp và PTNT ựã có nhiều lần thay ựổi.

Bảng 4.1: Sự thay ựổi về quy ựịnh quản lý chất lượng rau an toàn của Bộ Nông nghiệp và PTNT (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nội dung quy ựịnh

Từ 1993-2008 Năm 2008 Hiện nay

1. Về chỉ tiêu chất lượng Phải ựáp ứng các tiêu chuẩn cụ thể về VSATTP được chứng nhận phù hợp QTKT

Phải công bố tiêu chuẩn chất lượng trước khi sản xuất

được chứng nhận phù hợp GAP hoặc VietGAP và mẫu ựiển hình ựạt chỉ tiêu VSATTP Bắt buộc phải công bố phù hợp quy trình kỹ thuật 2. Về ựiều kiện sản xuất đất trồng phải có hàm lượng của 5 kim loại nặng phải dưới mức giới hạn tối ựa cho phép

Người sản xuất RAT phải qua lớp huấn luyện kỹ thuật sản xuất RAT

đất trồng phải có hàm lượng của 3 kim loại nặng phải dưới mức giới hạn tối ựa cho phép. Người sản xuất RAT phải qua lớp

huấn luyện kỹ

thuật sản xuất RAT

đất trồng phải có hàm lượng của 5 kim loại nặng phải dưới mức giới hạn tối ựa cho phép.

Người sản xuất phải có chứng chỉ ựã qua ựào tạo ViẹtGAP. 3. Về quy trình kỹ thuật thực hiện Quy trình kỹ thuật ựược hướng dẫn

chung cho các loại rau, khuyến khắch sản xuất theo hướng GAP

được phép sử dụng các quy trình sản xuất RAT hiện có do các cơ quan có thẩm quyền ựã ban hành. Phải thực hiện quy trình kỹ thuật phù hợp VietGAP

Từ 1993-2007 sản xuất và tiêu thụ RAT ựược ựiều chỉnh bởi Quyết ựịnh số 573/Qđ-KHCN, ngày 02/5/1995 của UBND Thành phố Hà Nội và Quyết ựịnh số 67/1998/Qđ-BNN-KHKT ngày 28/4/1998 về ỘQuy ựịnh tạm thời về sản xuất rau an toànỢ; Quyết ựịnh số 04/2007/Qđ-BNN, ngày 29/01/2007 về việc ban hành ỘQuy ựịnh về quản lý sản xuất và chứng nhận RATỢ của Bộ Nông nghiệp và PTNT. Năm 2008 ựược ựiều chỉnh bởi Quyết ựịnh số 106/2007/Qđ-BNN, ngày 28/12/2007 ỘQuy ựịnh về quản lý sản xuất và kinh doanh rau an toàn của Bộ Nông nghiệp và PTNT.

Từ năm 2008 ựến nay ựược ựiều chỉnh bởi Quyết ựịnh số 99/2008/Qđ-BNN, ngày 15/10/2008 của Bộ Nông nghiệp và PTNT. Quyết ựịnh này ựược coi như một quy chuẩn kỹ thuật ựể triển khai thực hiện. So với những quy ựịnh trước, quy ựịnh hiện nay có những thay ựổi cơ bản như việc ựồng nhất giữa sản xuất RAT và sản xuất rau theo tiêu chuẩn GAP, tất cả người tham gia sản xuất phải ựược cấp chứng chỉ ựã qua tập huấn về VietGAP; Bắt buộc phải công bố phù hợp quy chuẩn kỹ thuật. đây là những quy ựịnh ựúng về mặt lý thuyết nhưng theo UBND và Sở NN & PTNT Hà Nội thì quy ựịnh này khó triển khai ựại trà mà chỉ phát triển trong các mô hình trình diễn có sự hỗ trợ vì trình ựộ sản xuất của người nông dân Hà Nội chưa ựáp ứng ựược, nhất là yêu cầu cơ sở hạ tầng, truy nguyên nguồn gốc, xuất xứ sản phẩm và công tác giám sát nội bộ; Kinh phắ ựể chứng nhận là quá cao sơ với giá trị của RAT; GAP chỉ là những nguyên tắc thực hành nông nghiệp tốt, chứ không phải quy trình kỹ thuật hướng dẫn cụ thể cho từng chủng loại cây trồng. Vì thế, ựể phát triển RAT ở Hà Nội, ngày 24/9/2009, UBND thành phố Hà Nội ựã có Quyết ựịnh số 104/2009/Qđ- UBND ban hành quy ựịnh về quản lý sản xuất và kinh doanh RAT trên ựịa bàn Thành phố Hà Nội, những ựiểm khác biệt chắnh so với quy ựịnh của Bộ Nông nghiệp và PTNT là những tổ chức sản xuất và tiêu thụ RAT ở Hà Nội có những thuận lợi cơ bản như giảm ựược chi phắ ựể thực hiện các nội dung về chứng nhận và công bố phù hợp VietGAP; thuận lợi trong việc áp dụng các quy trình kỹ thuật sản xuất RAT ựã ựược ban hành. Nhưng lại gặp 2 khó khăn là yêu cầu về nhân lực phải có chứng chỉ IPM; và khi phải chứng minh về sự ựáp ứng tiêu chuẩn VSATTP của từng lô sản phẩm RAT.

Bảng 4.2 Những ựiểm khác biệt chắnh giữa quy ựịnh về quản lý RAT của Bộ Nông nghiệp & PTNT và UBND Thành phố Hà Nội

Nội dung Quy ựịnh của Bộ Nông nghiệp và PTNT

Theo quy ựịnh của UBND Thành phố Hà Nội

1. Về chỉ tiêu chất lượng

được chứng nhận phù hợp GAP hoặc VietGAP và mẫu ựiển hình ựạt chỉ tiêu VSATTP

Bắt buộc phải công bố phù hợp quy chuẩn kỹ thuật.

Phải ựáp ứng các tiêu chuẩn cụ thể về VSATTP; được sản xuất theo quy trình kỹ thuật RAT; Tiến tới sản xuất theo VietGAP

2. Về ựiều kiện người tham gia sản xuất

Phải có chứng chỉ ựã qua ựào tạo VietGAP

Phải có chứng chỉ IPM. Nếu sản xuất theo VietGAP phải ựược huấn luyện VietGAP 3. Về quy trình

kỹ thuật thực hiện

Phải thực hiện quy trình kỹ thuật phù hợp GAP hoặc VietGAP

Thực hiện quy trình kỹ thuật do cơ quan có thẩm quyền ban hành

(đào Duy Tâm, 2010)

So với quy ựịnh của Bộ Nông nghiệp và PTNT thì những tổ chức sản xuất tiêu thụ RAT ở Hà Nội có những thuận lợi cơ bản như giảm ựược chi phắ ựể thực hiện chứng nhận và công bố phù hợp GAP; VietGAP; thuận lợi trong việc áp dụng các quy trình kỹ thuật sản xuất RAT ựã ban hành. Nhưng lại gặp 2 khó khăn là yêu cầu về nhân lực phải có chứng chỉ IPM; và khi phải chứng minh về sự ựáp ứng tiêu chuẩn VSATTP của từng lô sản phẩm RAT. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Như vậy, sự thay ựổi liên tục và thiếu nhất quán trong quy ựịnh về quản lý sản xuất và tiêu thụ RAT ựã xuất hiện những cản trở cụ thể cho phát triển RAT ở Hà Nội:

- Gây nên những khó khăn cho công tác cập nhật quy ựịnh và hướng dẫn thực hiện các quy ựịnh ở cơ sở.

ở các ựịa phương khác trong cả nước. đây tuy không phải là một rào cản lớn ựối với phát triển RAT ở Hà Nội vì Hà Nội chủ yếu tự cung ứng cho ựịa phương nhưng cũng là yếu tố gây sự không minh bạch về chất lượng RAT khi RAT ở các tỉnh khác về lưu thông trên thị trường RAT của Hà Nội cũng như khi ựưa RAT của Hà Nội tham gia thị trường RAT của cả nước.

Mặt khác việc ựáp ứng yêu cầu về nhân lực mất rất nhiều thời gian và kinh phắ, trong khi ựó IPM chỉ là một ựiều khoản khuyến khắch áp dụng trong VietGAP; Việc chứng minh chất lượng của từng lô sản phẩm RAT là một khó khăn không nhỏ cho những nhà sản xuất nhỏ lẻ hiện nay.

4.2 Thực trạng tổ chức thực hiện chắnh sách phát triển rau an toàn trên ựịa bàn huyện Thanh Trì ựịa bàn huyện Thanh Trì

4.2.1 Lập kế hoạch triển khai thực hiện chương trình phát triển RAT

Chắnh sách phát triển sản xuất rau an toàn ựược triển khai trên ựịa bàn huyện Thanh Trì trong giai ựoạn 2010-2012 ựược thực hiện thông qua Quyết ựịnh 2083/Qđ-UBND ngày 05 tháng 5 năm 2009 về Phê duyệt Ộđề án sản xuất và tiêu thụ rau an toàn thành phố Hà Nội giai ựoạn 2009-2015Ợ. Bên cạnh ựó còn có một số chắnh sách kèm theo như Quyết ựịnh số 474/Qđ- UBND ngày 28 tháng 01 năm 2010 về Việc phê duyệt ựịnh hướng quy hoạch phát triển mạng lưới sản xuất rau an toàn trên ựịa bàn thành phố Hà Nội ựến năm 2020 và một số văn bản của Thành phố, của huyện liên quan tới lĩnh vực phát triển sản xuất RAT.

Trong các chắnh sách phát triển sản xuất RAT, UBND thành phố Hà Nội ựã quy ựịnh rõ về nhiệm vụ, quyền hạn ựối với các sở, ngành có liên quan và UBND các huyện, Thành phố theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn giúp Ủy ban nhân dân Thành phố thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về nông nghiệp và chắnh sách phát triển rau an toàn trên ựịa bàn thành phố.

Căn cứ vào chủ trương chắnh sách của đảng và Nhà nước, Hội ựồng nhân dân và UBND huyện Thanh Trì ựã xây dựng thành các chương trình, ựề án, kế hoạch cụ thể ựể thực hiện như xây dựng văn bản hướng dẫn về thủ tục thanh quyết toán kinh phắ hỗ trợ sản xuất RAT, Phê duyệt các dự án phát triển sản xuất

RAT tại 2 xã Yên Mỹ và Duyên Hà và thực hiện ựịnh hướng quy hoạch phát triển mạng lưới RAT trên ựịa bàn thành phố Hà Nội ựến năm 2020.

4.2.2 Phân cấp và phê duyệt thực hiện chương trình phát triển RAT* UBND Thành phố: * UBND Thành phố:

Thành lập Ban chỉ ựạo phát triển sản xuất và tiêu thụ RAT Thành phố do ựồng chắ Phó chủ tịch UBND Thành phố làm trưởng Ban, Giám ựốc Sở Nông nghiệp và PTNT làm Phó Ban thường trực. Thành viên Ban Chỉ ựạo gồm lãnh ựạo các ngành: Kế hoạch đầu tư, Tài chắnh, Công thương, Y tế, Tài nguyên và Môi trường, Khoa học và Công nghệ, Hội Nông dân Thành phố.

Nhiệm vụ Ban chỉ ựạo: chỉ ựạo, xây dựng kế hoạch cụ thể hàng năm thực hiện ựề án; kiểm tra ựôn ựốc việc thực hiện ựề án ở các quận huyện, cơ sở; sơ tổng kết việc thực hiện ựề án; ựề xuất ựiều chỉnh các mục tiêu, các nội dung và cơ chế hỗ trợ ựầu tư khi cần thiết trong quá trình thực hiện ựề án.

* Sở Nông nghiệp và PTNT:

Là cơ quan thường trực của Ban chỉ ựạo với nhiệm vụ quản lý, chỉ ựạo và kiểm tra giám sát sản xuất, sơ chế, chế biến và tiêu thụ RAT. Phối hợp với các sở, ngành và UBND các quận, huyện, thành phố trực thuộc tham mưu cho Ban chỉ ựạo xây dựng kế hoạch chi tiết ựể thực hiện ựề án hàng năm, báo cáo UBND Thành phố phê duyệt cho thực hiện.

- Chủ trì thực hiện công tác quy hoạch vùng sản xuất RAT. đề xuất chắnh sách khuyến khắch sản xuất, sơ chế, chế biến, tiêu thụ RAT.

- Xây dựng và chủ trì thực hiện một số dự án ựầu tư vùng sản xuất RAT trọng ựiểm theo hướng kỹ thuật cao ựể làm ựiển hình cho các ựịa phương nhân rộng.

- Xây dựng tiêu chắ RAT của Hà Nội; ban hành các quy trình sản xuất RAT. - Chỉ ựạo các ựơn vị trong ngành (Chi cục BVTV, Khuyến nông,Ầ) tổ chức thực hiện các nội dung nhiệm vụ liên quan ựến công tác quản lý, chỉ ựạo kỹ thuật sản xuất, sơ chế RAT; tập huấn và chuyển giao TBKT phục vụ sản xuất RAT; xây dựng các mô hình trình diễn sản xuất Ờ tiêu thụ RAT.

- Kiểm tra, ựôn ựốc các quận huyện triển khai thực hiện ựề án, tổng hợp kết quả thực hiện ựề án hàng quý, hàng năm ựể báo cáo Ban chỉ ựạo và UBND Thành phố.

* Các sở, ban ngành, ựoàn thể của Thành phố:

- Sở Công thương: đề xuất quy hoạch các chợ ựầu mối nông sản thực phẩm và RAT; rà soát, bố trắ các cửa hàng, quầy hàng, gian hàng RAT tại các khu dân cư, chợ, siêu thị. Phối hợp quản lý kinh doanh RAT.

- Sở Y tế: Kiểm tra và quản lý chất lượng RAT tại các cơ sở chế biến, các chợ, siêu thị.

- Sở Quy hoạch Kiến trúc: Rà soát, thỏa thuận với Sở Nông nghiệp và PTNT, UBND các quận, huyện, thành phố trực thuộc về ựịa ựiểm quy hoạch xây dựng các vùng sản xuất RAT tập trung, các chợ ựầu mối, các cơ sở chế biến,Ầ

- Sở Tài nguyên và Môi trường: Phối hợp với Sở Nông nghiệp và PTNT ựiều chỉnh bổ sung quy hoạch Ờ kế hoạch sử dụng ựất cho các ựịa phương. Thẩm ựịnh thiết kế hệ thống xử lý môi trường ở các vùng sản xuất RAT tập trung, các chợ ựầu mối,Ầ Thẩm ựịnh sử dụng tài nguyên ựất, nước ngầm phục vụ sản xuất RAT. Hướng dẫn thực hiện ựúng quy ựịnh của pháp luật.

- Sở Kế hoạch và đầu tư: Hướng dẫn thủ tục ựầu tư và thẩm ựịnh các dự án xây dựng vùng sản xuất RAT tập trung, các cơ sở sơ chế, chế biến,

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình thực hiện chính sách phát triển rau an toàn tại huyện thanh trì, thành phố hà nội (Trang 51)