Đặc ựiểm tự nhiên

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình thực hiện chính sách phát triển rau an toàn tại huyện thanh trì, thành phố hà nội (Trang 37)

3.1.1.1. Vị trắ ựịa lý

Thanh Trì là huyện nằm ở phắa Nam của thành phố Hà Nội có tọa ựộ ựịa lý

nằm trong khoảng; Từ 20050Ỗ ựến 21000Ỗ vĩ ựộ Bắc và từ 105045Ỗ ựến 105056Ỗ kinh

ựộ đông. Ranh giới hành chắnh của huyện ựược xác ựinh, như sau:

- Phắa Bắc giáp quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội;

- Phắa Nam giáp huyện Thường Tắn và huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội;

- Phắa đông giáp huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội và tỉnh Hưng Yên;

- Phắa Tây giáp quận Thanh Xuân và quận Hà đông, thành phố Hà Nội.

Huyện có chiều dài theo hướng Bắc Nam khoảng 8km, chiều rộng theo hướng đông Tây khoảng 10km; diện tắch tự nhiên là 6.292,71 ha, bao gồm 16 ựơn vị hành chắnh (01 thị trấn và 15 xã); dân số bình quân năm 2010 có

198.398 nghìn người, mật ựộ dân số trung bình là 3.153 người/km2 (mật ựộ

dân số trung bình của thành phố là 3.452,7 người/km2).

3.1.1.2. Khắ hậu thời tiết

Nằm trong vùng ựồng bằng sông Hồng nên huyện Thanh Trì có ựặc trưng của khắ hậu nhiệt ựới gió mùa, với 2 mùa chủ yếu là mùa nóng và mùa lạnh. Mùa nóng từ tháng 4 ựến tháng 10, với ựặc ựiểm là nóng ẩm mưa nhiều, gió thịnh hành chủ yếu là hướng đông Nam. Mùa lạnh bắt ựầu từ tháng 11 và kết thúc vào tháng 3 năm sau, với ựặc ựiểm là lạnh và khô, ắt mưa; hướng gió thịnh hành là đông Bắc.

Nhiệt ựộ trung bình năm khoảng 240C, tháng có nhiệt ựộ cao nhất trong

năm là tháng 6, tháng 8; tháng có nhiệt ựộ trung bình thấp nhất là tháng 1; số giờ nắng trong năm trung bình 1.640 giờ với khoảng 220 ngày nắng;

lượng bức xạ trung bình 4.270kcal/m2;

Lượng mưa trung bình năm 1.700m Ờ 2.000mm, tháng có lượng mưa trung bình cao nhất trong năm là tháng 8 với lượng mưa 354mm, tháng có lượng mưa trung bình thấp nhất trong năm là tháng 1 với lượng mưa 0,4mm; tổng số ngày mưa khoảng 143 ngày.

bố hơi trung bình 938mm/năm.

3.1.1.3. Thủy văn

Chế ựộ thủy văn của huyện chịu ảnh hưởng chắnh của sông Hồng và sông Nhuệ, với các ựặc ựiểm sau:

- Sông Hồng là sông lớn nhất miền Bắc chảy qua ựịa bàn huyện ở phắa đông là ranh giới tự nhiên của huyện với huyện Gia Lâm và tỉnh Hưng Yên) với chiều dài khoảng 8km. Chế ựộ thủy văn của sông Hồng chia làm hai mùa: mùa khô và mùa lũ với biên ựộ dao ựộng mực nước rất lớn, từ dưới 2m ựến trên 11,5m (báo ựộng cấp 3), việc thoát nước vào sông Hồng trong mùa lũ bắt buộc phải dùng máy bơm ựộng lực. Sông Hồng có lưu lượng nước

trung bình năm khoảng 1.220 x 109m3 trong ựó mùa lũ lưu lượng nước

chiếm tới 72,5%, vào tháng 7 mực nước trung bình là 9,2m, lưu lượng là

5.990m3/s (lúc lớn nhất lên tới 22.200m3/s) trong khi ựó mực nước trung

bình năm là 5,3m với lưu lượng 2.309m3/s. Trong mùa lũ nước sông Hồng

dâng lên cao, mặt nước sông thường cao hơn mặt ruộng từ 6m-7m; vào mùa

kiệt mực nước trung bình khoảng 3m với lưu lượng 927m3/s.

- Chế ựộ thủy văn của sông Nhuệ: sông Nhuệ chảy qua phắa Tây, Tây Nam của huyện với chiều dài khoảng 10km, sông Nhuệ có nhiệm vụ tưới tiêu cho các tỉnh Hà Nam và thủ ựô Hà Nội trong ựó có khu vực trong ựê của

huyện Thanh Trì. Lưu lượng nước sông Nhuệ ở ựầu nguồn từ 26m-150m3/s,

mực nước ở hạ lưu (ựập Hà đông) từ 4,5m-5,2m.

Ngoài ra, chế ựộ thủy văn của huyện còn chịu ảnh hưởng bởi tuyến sông Tô Lịch, chảy qua ựịa bàn huyện có chiều dài khoảng 17,7km, với chức năng chủ yếu là thoát nước mưa, nước thải cho khu vực nội thành thành phố Hà Nội và khu vực huyện Thanh Trì. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Như vậy, khu vực huyện Thanh Trì có hai hướng thoát nước chắnh là sông Nhuệ ở phắa Tây và sông Hồng ở phắa đông. Vào mùa khô, hướng thoát nước chắnh là tự chảy ra sông Nhuệ và chúa vào các sông, mương, ao, hồ và các vệt trũng. Vào mùa mưa, sông Nhuệ vẫn có hướng tiêu thoát nước chắnh cho khu vực phắa Tây của huyện, khu vực phắa đông chủ yếu thoát

nước qua trạm bơm đông Mỹ.

3.1.1.4. địa hình, thổ nhưỡng

Thanh Trì là vùng ựất trũng ven ựê nằm ở phắa Nam của thành phố Hà Nội, xó ựộ sâu trung bình từ 4,5m - 5,5m. địa hình biến ựổi dốc nghiêng dần từ Bắc xuống Nam và từ đông sang Tây; có thể chia làm 2 vùng ựịa hình chắnh sau:

- Vùng bãi ven ựê sông Hồng có cốt mặt ựất tương ựối cao, trong ựó khu vực dân cư có ựộ cao khoảng 8,5m -11,5m, ựất canh tác khoảng từ 6- 8,5m và một số vệt trũng có ựộ cao khoảng 4,5m -5,3 m. Giữa bãi và ựê có nhiều hồ, ựầm trũng chạy ven chân ựê, là nơi giữ nước khi sông cạn; vùng này thường bị ngập nước khoảng 4 tháng vào mùa mưa lũ. đây là vùng ựất thắch hợp cho việc trồng cây rau, cây màu thực phẩm. Vùng này có diện tắch khoảng 18,70% diện tắch của huyện, chủ yếu là diện tắch của 3 xã: Yên Mỹ, Duyên Hà và Vạn Phúc.

- Vùng nội ựồng (vùng trong ựê) có ựịa hình khá bằng phẳng, cao ựộ mặt ựất tương ựối thấp, hướng dốc chủ yếu về phắa Nam; vùng này chiếm ựại bộ phận diện tắch của huyện (chiếm 81,03% diện tắch tự nhiên), chủ yếu là diện tắch của 12 xã và 01 thị trấn.

Toàn vùng bị chia cắt chủ yếu bởi quốc lộ 1A và 1B:

* Vùng phắa ựông quốc lộ 1A cũ; Có ựịa hình gần như bằng phẳng. Các khu dân cư, cơ quan, xắ nghiệp dọc theo quốc lộ 1 có ựộ khoảng 4,8m - 6,9m; khu ựồng ruộng có ựộ cao khoảng 4,3m - 5,1m. Trong vùng này có diện tắch mặt nước khá lớn dọc theo ựê sông Hồng và khu vực nuôi trồng thủy sản tại xã đông Mỹ và Vạn Phúc.

* Vùng phắa Tây quốc lộ 1A cũ: Có hướng dốc ựịa hình chắnh là hướng Bắc- Nam. Khu vực dân cư có cao ựộ khoảng 5,2-6,8m, khu vực phắa Nam tuyến ựường sắt vành ựai có cao ựộ thấp, khoảng từ 3,8m-5,2m. Riêng khu vực ruộng trũng ở phắa Nam huyện thuộc các xã Vĩnh Quỳnh, Tả Thanh Oai và đại Áng có cao ựộ rất thấp, chỉ từ 2,9m Ờ 3,4m

tiêu thoat nước của thành phố như sông Tô Lịch, sông Nhuệ, sông Om (ựầu nguồn là sông Sét và sông Kim Ngưu ựổ vào) nên hình thành những tiểu vùng nhỏ, có nhiều hồ ựầm, ruộng trũng. Vì vậy, vùng này có thuận lợi nuôi trồng thủy sản và sản xuất trên ruộng nước, nhưng mỗi khi ngập úng cũng gây khóa khăn cho sản xuất và sinh hoạt. đặc ựiểm chung ựịa hình vùng này thuận lợi hơn cho sản xuất và sinh hoạt. đặc ựiểm chung ựịa hình vùng này thuận lợi hơn cho xây dựng các khu ựô thị, phát triển khu dân cư, khu công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp.

3.1.1.5 Tài nguyên ựất.

Theo số liệu thống kê ựất ựai năm 2011, tổng diện tắch ựất tự nhiên của huyện là 6.292,71 ha. Căn cứ vào bản ựồ thổ nhưỡng của thành phố Hà nội và kết quả ựiều tra thổ nhưỡng, trên ựịa bàn huyện có các loại ựất theo nguồn gôc phát sinh như sau:

- đất phù sa không ựược bồi, không glây hoặc glây yếu: Có diện tắch khoảng 881,56 ha, chiếm 14,01% diện tắch tự nhiên của huyện.

- đất phù sa ắt ựược bồi trung tắnh kiềm yếu: Có diện tắch khoảng 425 ha, chiếm 6,75 diện tắch tự nhiên của huyện.

- đất phù sa không ựược bồi glây mạnh: có diện tắch khoảng 25,69 ha chiếm 0,41% diện tắch tự nhiên của huyện.

- đất cồn cát, bãi cát ven sông: Có diên tắch khoảng 67,00 ha , chiếm 1,06% diện tắch tự nhiên của huyện.

- đất còn lại bao gồm: đất có mặt nước, sông và ựất khu dân cư có tổng diện tắch khoảng 3.080,94 ha

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình thực hiện chính sách phát triển rau an toàn tại huyện thanh trì, thành phố hà nội (Trang 37)