Hoạt động kinh doanh doanh thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam

Một phần của tài liệu Hoạt động giám sát thị trường bảo hiểm Việt Nam (Trang 57)

3.1.1. Kết quả hoạt động kinh doanh trên thị trường bảo hiểm Việt Nam (2007-2014) Khái quát quá trình hình thành

Thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam đƣợc hình thành từ năm 1993, với sự ra đời của Nghị định 100/CP năm 1993 đã đánh dấu một bƣớc ngoặt trong quá trình hình thành và phát triển thị trƣờng bảo hiểm ở nƣớc ta, chấm dứt sự độc quyền của Nhà nƣớc, các cơ sở pháp lý đƣợc củng cố nhƣ xác định Bộ Tài chính là cơ quan Chính phủ thực hiện chức năng quản lý Nhà nƣớc về kinh doanh bảo hiểm, tạo môi trƣờng cạnh tranh lành mạnh và thúc đẩy phát triển thị trƣởng bảo hiểm Việt Nam.

Từ năm 2007 đến năm 2014, Thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam tiếp tục có những bƣớc phát triển cả về chiều rộng và chiều sâu. Các quy định pháp lý cũng liên tục đƣợc điều chỉnh, bổ sung trong giai đoạn này để đáp ứng với những thay đổi, phát triển của thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam (Luật sửa đổi và bổ sung một số điều của Luật kinh doanh bảo hiểm số 61/2010/QH12). Nhƣng trong giai đoạn này khủng hoảng tài chính (2008-2012) xảy ra, thị trƣờng bảo hiểm bộc lộ nhiều hạn chế, các nguyên nhân chủ quan là do giai đoạn trƣớc thị trƣờng bảo hiểm đã phát triển nóng, kinh tế trong nƣớc gặp nhiều khó khăn. Tăng trƣởng doanh thu phí toàn thị trƣờng có xu hƣớng giảm, cạnh tranh không lành mạnh gia tăng, trục lợi bảo hiểm ngày càng tinh vi và khó phát hiện, tình hình nhân sự lộn xộn. Xuất hiện một vài doanh nghiệp có nguy cơ mất khả năng thanh toán do đầu tƣ không đúng theo quy định của pháp luật.

Số lượng doanh nghiệp bảo hiểm

Tính đến thời điểm 31/12/2014 thị trƣờng bảo hiểm có 60 công ty bảo hiểm trong đó có 29 BH PNT, 17 BH NT, 2 công ty Tái bảo hiểm và 12 công ty Môi giới bảo hiểm. 60 Công ty bảo hiểm thuộc mọi thành phần kinh tế: 25 công ty TNHH 1 thành viên, 8 công ty TNHH 2 thành viên trở lên và 24 công ty cổ phần (bảng 3.1).

46

Bảng 3.1. Số lƣợng và loại hình doanh nghiệp bảo hiểm Loại hình doanh nghiệp/Hình thức pháp lý TNHH

1 thành viên TNHH 2 thành viên trở lên Cổ phần Tổng cộng Phi nhân thọ 10 3 16 29 Nhân thọ 11 5 1 17

Tái bảo hiểm 1 0 1 2

Môi giới bảo hiểm 3 2 7 12

Tổng cộng 25 10 24 60

Nguồn: Cục quản lý và Giám sát bảo hiểm

Quy mô doanh thu phí bảo hiểm

Giai đoạn 2007-2014 Thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam đạt đƣợc mức tăng trƣởng tốt, tốc độ tăng trƣởng khá cao và tƣơng đối ổn định qua các năm. Tốc độ tăng trƣởng doanh thu phí bảo hiểm toàn thị trƣờng cao nhất đạt 21% vào năm 2010. Tuy nhiên tốc độ tăng trƣởng doanh thu phí bảo hiểm phi nhân thọ cao nhất lên tới 33% vào năm 2008 và tốc độ tăng trƣởng doanh thu phí bảo hiểm nhân thọ đạt cao nhất là 23% vào năm 2013. Tính bình quân cho giai đoạn này, tốc độ tăng trƣởng doanh thu phí bảo hiểm bình quân đạt 18,7% (Hình 3.1).Phí bảo hiểm đóng góp vào GDP không cao, chỉ vào khoảng 1,45% -1,55%, thể hiện quy mô thị trƣờng bảo hiểm còn nhỏ bé so với khu vực tài chính khác (ngân hàng, chứng khoán).

Đơn vị: Tỷ đồng

Hình 3.1: Doanh thu phí thị trƣờng Bảo hiểm Việt Nam giai đoạn 2007-2014

Nguồn: Cục Quản lý và Giám sát bảo hiểm –Bộ Tài chính

8.213 10.948 13.754 17.070 20.554 22.849 24,359 26,649 9.437 10.307 11.839 13.772 15.998 18.397 22,648 26,679 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 BH PNT BH NT

47

Năm 2007 là năm đầu tiên Việt Nam thực hiện cam kết khi trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thƣơng mại quốc tế WTO.Nền kinh tế Việt Nam mở cửa và hội nhập sâu rộng với nhiều cơ hội và thách thức.Ngành bảo hiểm cũng đạt đƣợc những bƣớc phát triển tƣơng ứng. Doanh thu phí bảo hiểm 2007 toàn thị trƣờng bảo hiểm đạt 17.640 tỷ đồng, tăng 18% trong đó doanh thu phí BH PNT là 8.213 tỷ đồng, tăng 28% và doanh thu phí BH NT là 9.437 tỷ đồng, tăng 11% so với 2006.

Năm 2011, 2012 kinh tế vĩ mô Việt Nam bộc lộ nhiều bất ổn. Rất nhiều ngành sản xuất phi tài chính gặp nhiều khó khăn nhƣ: ngành vận tải biển, xây dựng, vật liệu xây dựng… Đây là nguyên nhân làm cho tốc độ tăng trƣởng trong hai năm này bắt đầu có dấu hiệu suy giảm so với tốc độ tăng trƣởng của giai đoạn trƣớc.

Năm 2013, 2014 các doanh nghiệp tiến hành tái cơ cấu toàn diện, tốc độ tăng trƣởng doanh thu phí bắt đầu có sự hồi phục và tăng cao trở lại mặc dù kinh tế vĩ mô phục hồi chậm. Các doanh nghiệp bảo hiểm phải đẩy mạnh phát triển sản phẩm mới và khai thác các sản phẩm bán lẻ để đảm bảo tăng trƣởng. Tính đến cuối 2014 tổng doanh thu phí bảo hiểm đạt khoảng 53.000 tỷ đồng, tăng 13 % so với cùng kỳ 2013. Khu vực BH NT đạt 26.649 tỷ đồng, tăng 18% và khu vực BH PNT đạt 26.679 tỷ đồng, tăng 9% (Hình 3.2).

Hình 3.2. Tốc độ tăng trƣởng doanh thu phí thị trƣờng Bảo hiểm Việt Nam giai đoạn 2007-2014

Nguồn: Học viên tổng hợp

Quy mô vốn chủ sở hữu và Tổng tài sản

Cùng với sự phát triển của thị trƣờng bảo hiểm, quy mô vốn và tổng tài sản 28% 33% 26% 24% 20% 11% 7% 9% 18% 20% 20% 21% 19% 13% 14% 13% 11% 9% 15% 16% 16% 15% 23% 18% 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 BH PNT Toàn thị trường BH BH NT

48

của các doanh nghiệp bảo hiểm đƣợc tăng trƣởng qua các năm.Quy mô VCSH và TTS của thị trƣờng bảo hiểm đƣợc tăng từ 13.880 tỷ đồng và 56.328 tỷ đồng năm 2007 lên tới 32.842 tỷ đồng và 114.663 tỷ đồng năm 2014. Nhƣ vậy quy mô VCSH và TTS đã đƣợc tăng lên hơn 2 lần sau 7 năm phát triển. Tuy nhiên tốc độ tăng mạnh nhất là vào các năm 2007, 2008 khi VCSH và TTS tăng tƣơng ứng lên tới 114% và 46%, nguyên nhân là rất nhiều các doanh nghiệp bảo hiểm đã đƣợc thành lập mới và chính thức đi vào hoạt động trong năm 2007 và 2008.

Năm 2013,2014 VCSH tăng không đáng kể tƣơng ứng là 2% và 4% do trong 2 năm này chỉ có 2 doanh nghiệp đƣợc thành lập mới trong khi việc tăng vốn của các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ trong nƣớc gặp nhiều khó khăn. Hầu hết các công ty bảo hiểm hoạt động dƣới hình thức là công ty cổ phần rất khó khăn trong việc tăng vốn do thị trƣờng chứng khoán suy giảm mạnh trong giai đoạn này, cổ phiếu ngành bảo hiểm vốn không hấp dẫn do mức sinh lời thấp và kém thanh khoản. (Bảng 3.2)

Bảng 3.2. Vốn chủ sở hữu và Tổng tài sản thị trƣờng bảo hiểm (2007-2014)

Đơn vị: Tỷ đồng 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Vốn chủ sở hữu Tổng 13.880 22.722 25.438 31.045 31.675 32.842 37.557 40.813 BH NT 5.541 11.115 12.264 12.285 15.245 15.592 20.033 22.866 BH PNT 8.339 11.607 13.174 17.760 16.430 17.250 17.524 17.947 Tổng tài sản Tổng 56.328 71.830 84.978 92.229 106.245 114.663 134.704 170.565 BH NT 39.678 49.074 57.441 58.023 71.455 78.756 97.229 114.481 BH PNT 16.650 22.756 27.537 34.206 34.790 35.906 37.475 56.084

Nguồn: Cục Quản lý Giám sát Bảo hiểm –Bộ Tài chính

Qua đó, theo Hình 3.3 cho thấy đƣờng xu hƣớng tốc độ tăng trƣởng của VCSH và TTS tăng không đáng kể.

49

Hình 3.3. Tốc độ tăng trƣởng vốn chủ sở hữu và tổng tài sản thị trƣờng bảo hiểm (2007-2014)

Nguồn: Học viên tổng hợp

Dự phòng nghiệp vụ

Cùng với sự tăng trƣởng về doanh thu phí bảo hiểm và sự phát triển hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp bảo hiểm, dự phòng nghiệp vụ đƣợc tăng lên tƣơng ứng với phần trách nhiệm bảo hiểm giữ lại, nhằm đảm bảo khả năng thanh toán của doanh nghiệp bảo hiểm.

Hình 3.4: Tốc độ tăng trƣởng dự phòng nghiệp vụ thị trƣờng bảo hiểm 2007 - 2014

Nguồn: Học viên tổng hợp

Tổng dự phòng nghiệp vụ của khu vực Bảo hiểm Phi nhân thọ tăng trƣởng mạnh qua các năm, tăng trƣởng mạnh nhất vào năm 2009 với tốc độ tăng trƣởng là 34,8%. Sau năm 2009, tốc độ tăng trƣởng chậm lại so với những năm trƣớc. Nguyên nhân là do tốc độ tăng trƣởng doanh thu phí bảo hiểm gốc cũng nhƣ phí bảo hiểm giữ lại của khu vực BH PNT cũng giảm tƣơng ứng và một số doanh nghiệp bảo hiểm đã sử dụng quỹ dự phòng dao động lớn để bồi thƣờng. Tổng dự

114% 64% 12% 22% 2% 4% 14% 9% 46% 28% 18% 9% 15% 8% 17% 27% 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Tốc độ tăng trƣởng VCSH Tốc độ tăng trƣởng TTS 28% 23% 35% 27% 25% 2% 2% 125% 29% 13% 17% 12% 8% 15% 17% 18% 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 BH PNT BHNT

50

phòng nghiệp vụ của các doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ tăng từ 6.931 tỷ đồng năm 2007 lên 57.394 tỷ đồng vào năm 2012 (gấp 8 lần)

Hoạt động đầu tư

Các doanh nghiệp bảo hiểm đã tạo lập nguồn vốn trung và dài hạn cho đầu tƣ phát triển kinh tế - xã hội. Số tiền đầu tƣ trở lại nền kinh tế tăng trƣởng qua các năm, từ cuối năm 2007 tổng số tiền đầu tƣ chỉ là 44.945 tỷ đồng và cho đến cuối 2014 tổng đầu tƣ của thị trƣờng bảo hiểm đã tăng lên 121.400 tỷ đồng,trong đó tổng đầu tƣ của khu vực BH PNT là 23.600 tỷ đồng và tổng đầu tƣ của khu vực BH NT là 97.600 tỷ đồng.

Việc đầu tƣ vốn của các doanh nghiệp bảo hiểm ngày càng đƣợc cải thiện và đi vào chiều sâu, đa dạng hơn nhằm đảm bảo lựa chọn đƣợc các dự án đầu tƣ thích hợp, an toàn cho nguồn vốn đồng thời phải đem lại hiệu quả cho doanh nghiệp nhƣ: Gửi tiền tại các TCTD, Trái phiếu Chính phủ, Trái phiếu doanh nghiệp, Cổ phiếu, cho vay hoặc tham gia các dự án đầu tƣ.

Bảng 3.3: Tổng đầu tƣ thị trƣờng bảo hiểm giai đoạn 2009 – 2014

Đơn vị: tỷ đồng

31/12/2009 31/12/2010 31/12/2011 31/12/2012 31/12/2013 31/12/2014

BH PNT 19.313 23.052 22.946 24.688 23.232 23.600

BHNT 47.593 57.487 60.134 64.879 81.000 97.800

Tổng 66.906 80.539 83.080 89.567 104.232 121.400

Nguồn: Cục Quản lý Giám sát Bảo hiểm – Bộ Tài chính

Hiệu quả kinh doanh

Các doanh nghiệp bảo hiểm đạt mức tăng trƣởng doanh thu phí cao tuy nhiên kết quả kinh doanh chƣa thực sự hiệu quả. Hoạt động bảo hiểm hầu nhƣ thua lỗ, tỷ lệ bồi thƣờng và tỷ lệ chi phí cao. Các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ có tỷ suất sinh lời thấp, ROE chỉ ở mức 6-8%. Hầu hết các doanh nghiệp lấy hoạt động đầu tƣ tài chính để bù đắp thua lỗ cho hoạt động kinh doanh bảo hiểm. Chi phí hoạt động kinh doanh và chi phí bồi thƣờng của các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ luôn ở mức cao do các nguyên nhân: (i) chất lƣợng khai thác, công tác quản trị rủi ro của các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ còn yếu kém, (ii) cạnh tranh không lành mạnh

51

thông qua hạ phí thấp, mở rộng điều kiện bảo hiểm không tƣơng xứng với rủi ro; (iii) tình trạng trục lợi bảo hiểm, đặc biệt đối với một số nghiệp vụ nhƣ bảo hiểm xe cơ giới, bảo hiểm con ngƣời, bảo hiểm thân tàu ngày càng diễn ra trên quy mô lớn; (iv) mạng lƣới khai thác cồng kềnh, công tác khai thác còn mang nặng thủ tục hành chính, hệ thống công nghệ của hầu hết các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ chƣa đáp ứng yêu cầu quản lý; (v) trả hoa hồng và tăng khuyến mãi cho khách hàng kể cả đối với các nghiệp vụ bảo hiểm bắt buộc nhƣ bảo hiểm trách nhiệm dân sự xe cơ giới; (vi) hệ thống kênh phân phối mở rộng nhƣng kém hiệu quả, có đến 80% số lƣợng chi nhánh của các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ bị thua lỗ.

Bảng 3.4: Khả năng sinh lời của các doanh nghiệp bảo hiểm (2010-2014)

BH PNT Đơn vị 2010 2011 2012 2013 2014

Lợi nhuận thuần hoạt động bảo hiểm

Tỷ đồng -336 -359 3 -144 -189

Lợi nhuận thuần hoạt động tài chính

Tỷ đồng 1.595 1.826 1.813 1.614 1.615 Lợi nhuận trƣớc thuế Tỷ đồng 1.250 1.484 1.841 1.522 1.423 Lợi nhuận sau thế Tỷ đồng 955 1.066 1.326 1.023 960

Tỷ lệ bồi thƣờng % 44,6 47,4 46,3 43,8 43,0

Tỷ lệ chi phí % 40,9 41,9 42,9 42,4 41,8

ROE % 6,6 6,3 8,2 5,8 5,5

BH NT 2010 2011 2012 2013 2014

Lợi nhuận thuần hoạt động bảo hiểm

Tỷ đồng -2.257 -2.892 -2.886 -3.768 -6.406 Lợi nhuận thuần hoạt

động tài chính

Tỷ đồng 4.543 4.960 3.723 6.172 7.409 Lợi nhuận trƣớc thuế Tỷ đồng 2.202 2.102 854 2.408 2.134 Lợi nhuận sau thế Tỷ đồng 1.741 1.528 573 1.692 1.500

Tỷ lệ chi phí BH NT % 85,1 96,3 93,9 79,2 92

ROE % 14,35 10,95 3,7 9,5 6,8

52

Qua bảng 3.4 cho thấy các doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ có tỷ suất sinh lời cao hơn doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ. Tuy nhiên chi phí bán hàng và chi phí quản lý cao, lợi nhuận từ hoạt động đầu tƣ tài chính vẫn là nguồn chủ yếu bù đắp cho thua lỗ trong hoạt động kinh doanh bảo hiểm. Tình trạng trục lợi trong bảo hiểm nhân thọ cũng là nguyên nhân đẩy chi phí khu vực này tăng cao.

3.1.2. Đánh giá hoạt động thị trường bảo hiểm Việt Nam

Những mặt tích cực

- Thị trường bảo hiểm Việt Nam góp phần phát triển, ổn định kinh tế- xã hội:

Hoạt động thị trƣờng bảo hiểm đã đóng góp tích cực vào hỗ trợ phát triển kinh tế xã hội trong những năm qua, đƣợc thể hiện nhƣ tỷ lệ doanh thu phí (1993- 2014 tăng bình quân 18%/năm); tỷ trọng phí bảo hiểm đóng góp vào GDP cũng tăng nhanh từ 0,57% GDP năm 1999 lên 1,74% năm 2006 và đạt khoảng 1,55% năm 2014.

Các sản phẩm bảo hiểm ngày càng đa dạng, hỗ trợ ổn định sản xuất kinh doanh, phòng ngừa các rủi ro tạo ra các lợi thế cạnh tranh cho các doanh nghiệp.

Một phần nguồn vốn nhàn rỗi từ hoạt động bảo hiểm đã tạo lập nguồn vốn lớn cho đầu tƣ phát triển kinh tế-xã hội. Tạo thêm các kênh dẫn vốn để thúc đẩy sản xuất kinh doanh, tạo công ăn việc làm mới, đóng góp vào ngân sách Nhà nƣớc.

- Thị trường bảo hiểm đang dầnhoàn thiện hơn về cấu trúc

+ Đa dạng về loại hình, nội dung và lĩnh vực hoạt động. Trƣớc năm 1993 chỉ có duy nhất Bảo Việt, đến cuối 2014 con số này đã lên tới 60 doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế.Nội dung và lĩnh vực hoạt động của các doanh nghiệp bảo hiểm đƣợc mở rộng không chỉ đơn thuần bảo hiểm gốc, còn bao gồm hoạt động tái bảo hiểm, bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm phi nhân thọ, môi giới bảo hiểm và đầu tƣ tài chính.

+ Số lƣợng, chất lƣợng sản phẩm dịch vụ bảo hiểm và năng lực tài chính của các doanh nghiệp bảo hiểm đƣợc nâng cao. Tổng tài sản của ngành b ảo hiểm đã tăng nhanh, từ 3.692 tỷ đồng năm 1999 lên 84.977 tỷ đồng năm 2009, năm 2014, con số này đa ̣t 170.565 tỷ đồng. Tổng dự phòng nghiệp vụ đã tăng từ 2.107 tỷ đồng năm 1999 lên 48.641 tỷ đồng năm 2009, năm 2014 là 106.471tỷ đồng.

53

+ Tham gia Diễn đàn các cơ quan quản lý bảo hiểm ASEAN nhằm nâng cao khả năng hội nhập, thúc đẩy trao đổi dịch vụ bảo hiểm, tái bảo hiểm giữa các doanh nghiệp bảo hiểm trong khối ASEAN.

+ Việt Nam đã là thành viên của IAIS – Hiệp hội quốc tế các cơ quan giám sát bảo hiểm vào năm 2007, qua đó từng bƣớc tiến tới thực hiện các nguyên tắc và chuẩn mực quốc tế trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm, thúc đẩy trao đổi thông tin thị trƣờng, đào tạo cán bộ và chuyển giao công nghệ, kinh nghiệm quản lý.

+ Thực hiện các cam kết về lĩnh vực dịch vụ bảo hiểm theo lộ trình trong các phƣơng án đàm phán thƣơng mại Việt Nam- Liên minh Châu Âu (EU) và Hiệp định thƣơng mại Việt Nam-Hoa kỳ, cam kết của WTO. Đây là các cam kết hội nhập về

Một phần của tài liệu Hoạt động giám sát thị trường bảo hiểm Việt Nam (Trang 57)