Hoàn thiện mô hình giám sát thị trường bảo hiểm Việt Nam

Một phần của tài liệu Hoạt động giám sát thị trường bảo hiểm Việt Nam (Trang 90)

Từ những phân tích ở chƣơng 3 về thực trạng hoạt động giám sát thị trƣờng bảo hiểm cho thấy cần thiết phải hoàn thiện tổ chức mô hình giám sát thị trƣờng bảo hiểm, nâng cao hiệu quả, các hoạt động giám sát không chỉ nhằm mục tiêu an toàn và là cơ sở thúc đẩy sự phát triển của thị trƣờng bảo hiểm dựa trên nền tảng kiểm soát đƣợc các rủi ro; căn cứ vào kết quả phân tích ý kiến chuyên gia tại chƣơng 2. Học viên xin đƣa ra giải pháp kiện toàn mô hình giám sát tài chính của Việt Nam hiện nay theo hƣớng chuyển từ phƣơng thức giám sát theo từng lĩnh vực riêng lẻ sang hình thành một cơ quan giám sát hợp nhất, thực hiện giám sát toàn bộ thị trƣờng tài chính nói chung và thị trƣờng bảo hiểm nói riêng. Mô hình giám sát hợp nhất mang lại hiệu quả giám sát cao

79

và nhất quán. Tuy nhiên, thực tiễn cũng chứng minh không có mô hình nào mang tính khuôn mẫu phù hợp cho tất cả các quốc gia. Do vậy, các quốc gia cần lựa chọn mô hình giám sát tài chính phù hợp với đặc điểm phát triển của mình. Mô hình dƣới đây đƣợc khuyến nghị cho Việt Nam trong thời khung thời gian 2014-2020 để hoàn thiện mô hình giám sát mới này.

Hình 4.1. Cấu trúc tổ chức mô hình giám sát tài chính hợp nhất Việt Nam

Trong mô hình này, Ủy ban giám sát tài chính Nhà nƣớc sẽ là cơ quan giám sát thực hiện giám sát thị trƣờng bảo hiểm cũng nhƣ toàn bộ thị trƣờng tài chính Việt Nam, phù hợp với thực tiễn những nhƣ xu hƣớng dịch chuyển các công tài chính ngày càng đa dạng, đan xen các lĩnh vực với nhau.

Để tiến tới mô hình giám sát hợp nhất, về ngắn hạn cần thực hiện một số biện pháp sau:

Thứ nhất, xây dựng hạ tầng tài chính vững mạnh. Một hạ tầng tài chính vững mạnh rõ ràng là tiền đề quan trọng bảo đảm cho các định chế tài chính hoạt động tốt và các thị trƣờng tài chính vận hành trôi chảy và là điều kiện để các cơ quan giám sát các khu vực tài chính mới có môi trƣờng hoạt động cần thiết để phát huy đầy đủ vai trò của mình. Ngƣợc lại, thiếu một thể chế tài chính vững chắc, các cơ quan giám sát tài chính dù cố gắng nhƣng vẫn thất bại khi thực thi sứ mệnh của mình. Không ai khác chính Chính phủ phải đảm đƣơng vai trò thiết lập hạ tầng tài chính vững mạnh cho quốc gia mình.

Vận dụng vào bối cảnh của Việt Nam hiện nay cần phân định rành mạch hơn Ủy ban giám sát tài chính Nhà nƣớc

Chính phủ Ngân hàng Công ty chứng khoán Công ty bảo hiểm Tổ chức tài chính phi NH

80

chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của từng thành viên chính trong mạng an toàn tài chính quốc gia- Ngân hàng Nhà nƣớc (bao gồm cả cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng), Bộ Tài chính (bao gồm cả Ủy ban chứng khoán Nhà nƣớc), UBGSTCQG cũng nhƣ quan hệ phối hợp công tác giữa các cơ quan này. Có nhƣ vậy mới tránh chồng chéo hoặc bỏ trống trong hoạt động giám sát và tạo sự phối hợp nhịp nhàng giữa các cơ quan.

Thứ hai, cần bổ sung các yêu cầu về tính minh bạch và chế độ báo cáo, đặc biệt đối với chế độ kiểm toán hai lần một năm. Thiết lập cơ chế phối hợp hiệu quả giữa Ngân hàng Nhà nƣớc, Ủy ban giám sát tài chính quốc gia và Bộ Tài chính.

Thứ ba, tăng cƣờng tái cơ cấu các cơ quan giám sát tài chính hiện tại, bao gồm cơ quan giám sát trong lĩnh vực bảo hiểm, ngân hàng và chứng khoán để hƣớng tới một hệ thống giám sát hợp nhất và độc lập. Đặc biệt chú ý về giám sát bảo hiểm. Đồng thời tạo vị thế tƣơng xứng và cung cấp đủ nguồn lực, trao đủ quyền lực cần thiết cho Ủy ban giám sát tài chính quốc gia với tƣ cách là Cơ quan chịu trách nhiệm giám sát an toàn vĩ mô toàn hệ thống tài chính.

Thứ tư, nâng cao tầm quan trọng của hệ thống cảnh báo sớm và tăng cƣờng theo dõi các tổ chức tài chính lớn một cách có hệ thống.

Một phần của tài liệu Hoạt động giám sát thị trường bảo hiểm Việt Nam (Trang 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)