Tăng cường giám sát thị trường bảo hiểm Việt Nam

Một phần của tài liệu Hoạt động giám sát thị trường bảo hiểm Việt Nam (Trang 96)

4.2.3.1. Thực hiện giám sát theo các nguyên tắc và chuẩn mực quốc tế

Thực hiện các nguyên tắc và chuẩn mực quốc tế trong giám sát bảo hiểm. Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, thị trƣờng bảo hiểm trong nƣớc còn có sự tham gia của các công ty bảo hiểm nƣớc ngoài và chịu sự tác động lẫn nhau giữa các thị trƣờng bảo hiểm của các nƣớc. Vì vậy bộ máy và hệ thống giám sát tài chính đối với các công ty bảo hiểm phải phù hợp với yêu cầu và thực tiễn kinh doanh bảo hiểm ở nƣớc ta và các nguyên tắc chuẩn mực quốc tế, đảm bảo TTBH Việt Nam hoạt động an toàn đồng thời đảm bảo cho các chủ thể tham gia thị trƣờng phát triển tối đa khả năng của mình.

85

Trong chiến lƣợc phát triển TTBH Việt Nam giai đoạn 2011-2020có nêu lên việc thực hiện giám sát theo nguyên tắc và chuẩn mực quốc tế: “Cơ quan quản lý nhà nƣớc về kinh doanh bảo hiểm phấn đấu đến năm 2015 tuân thủ hoàn toàn 50% và đến 2020 tuân thủ hoàn toàn các nguyên tắc quản lý, giám sát bảo hiểm do Hiệp hội quốc tế các cơ quan giám sát bảo hiểm ban hành. Tuy nhiên hiện nay chƣa có một cuộc nghiên cứu hay khảo sát nào về vệc đánh giá chi tiết việc thực hiện 26 nguyên tắc quốc tế của IAIS.

Vì thế, để thực hiện đƣợc chiến lƣợc đã đề ra, các cơ quan giám sát về bảo hiểm cần phải thực hiện một cuộc đánh giá toàn diện việc tuân thủ 26 nguyên tắc giám sát quốc tế đối với thị trƣờng bảo hiểm do IAIS ban hành cuối 2011 và có chỉnh sửa đầu năm 2012. Việc đánh giá cần đƣợc thực hiện theo hƣớngsau (mẫu đánh giá theo bảng 4.2): Nhƣ đánh giá về mức độ tuân thủ của Cơ quan giám sát bảo hiểm đối với từng nguyên tắc nêu trên; So sánh với thông lệ tốt nhất về giám sát bảo hiểm để đƣa ra các khuyến nghị…; Đánh giá mức độ ảnh hƣởng và cấp thiết của từng vấn đề.

Bảng4.2 : Đánh giá mức độ tuân thủ 26 nguyên tắc ICPs của IAIS

Nguyên tắc Kết quả đánh giá Đề xuất Lộ trình thực hiện Đến 6 tháng 6 tháng – 1 năm 1 năm – 3 năm Trên 3 năm Nguyên tắc 1 Nguyên tắc 2 … Nguyên tắc 26 Nguồn: Học viên tổng hợp 4.2.3.2. Nâng cao năng lực của cán bộ giám sát

Kinh doanh bảo hiểm là mô ̣t chuyên ngành tài chính , đòi hỏi cán bô ̣ , công chƣ́c có hiểu biết nghiê ̣p vu ̣ sâu sắc, có tầm nhìn bao quát, biết phân tích dƣ̣ báo tình hình, am hiểu thƣ̣c tiễn hoa ̣ t đô ̣ng của các doanh nghiê ̣p . Ngoài ra , cán bộ , công chƣ́c phải xây dƣ̣ng đi ̣nh hƣớng, các giải pháp phát triển và là những ngƣời trực tiếp

86

thƣ̣c thi các giải pháp đó trong bối cảnh thi ̣ trƣờng mở , hô ̣i nhâ ̣p với thi ̣ trƣờng quốc tế và khu vƣ̣c. Vì vậy, viê ̣c nâng cao năng lƣ̣c giám sát thi ̣ trƣờng bảo hiểm phải gắn liền với nâng cao năng lƣ̣c cán bô ̣ , công chƣ́c. Kế hoạch phát triển nguồn nhân lực cần đƣợc xây dựng theo hƣớng:

+ Cơ quan giám sát cần có những chuyên gia có kinh nghiệm để hƣớng dẫn và đào tạo trực tiếp cho các cán bộ thanh tra tại chỗ và giám sát thông qua phân tích từ xa

+ Cần phát triển một chƣơng trình chuẩn về đào tạo, cấp chứng chỉ và đánh giá cán bộ

+ Cơ quan giám sát cần bố trí việc hợp tác đào tạo và đạo tạo ở nƣớc ngoài với mục tiêu cụ thể và rõ ràng

+ Nội dung đào ta ̣o tâ ̣p trung vào các chủ đề nhƣ phân tích tài chính , đánh

giá rủi ro trong hoạt động của các doanh nghiệp bảo hiểm , đi ̣nh phí và trích lâ ̣p dƣ̣ phòng, quản lý nhà nƣớc , quản trị kinh doanh , nghiê ̣p vu ̣ bảo hiểm , tái bảo hiểm , môi giới bảo hiểm , pháp luật về kinh doanh bảo hiểm , các kiến thức về hội nhập quốc tế.

Một yêu cầu quan trọng khác trong đào tạo cán bộ là chính sách cán bộ để đảm bảo nguồn cán bộ đã đƣợc đào tạo đƣợc sử dụng có hiệu quả.

4.2.3.3. Hiện đại hóa cơ sở vật chất, kỹ thuật công nghệ thông tin phục vụ công tác giám sát

Một trong các yếu tố góp phần giám sát hiệu quả TTBH là cơ sở vật chất, kỹ thuật công nghệ thông tin phục vục công tác giám sát, do đó cần phải xây dựng đƣợc phần mềm quản lý giám sát và hệ thống công nghệ thông tin kết nối số liệu với các doanh nghiệp cũng nhƣ kết nối thông tin giữa các cơ quan giám sát. Hệ thống công nghệ thông tin này phải đáp ứng các tiêu chí sau:

- Cho phép các cơ quan quản lý giám sát thu thập đƣợc thông tin và dữ liệu của doanh nghiệp cần thiết cho hoạt động giám sát tại bất kỳ thời điểm nào.

- Có khả năng phân tích báo cáo tự động và cảnh báo nhanh nguy cơ rủi ro của các doanh nghiệp, giúp cơ quan quản lý can thiệp kịp thời vào mọi biến động của doanh nghiệp cũng nhƣ thị trƣờng.

87

- Có hệ thống chia sẻ thông tin giữa các cơ quan quản lý và hệ thống công bố các kết quả giám sát cho công chúng.

Để đầu tƣ xây dựng và thiết lập hệ thống công nghệ quản lý hiện đại đáp ứng yêu cầu đặt ra, ngoài sự hỗ trợ từ ngân sách nhà nƣớc thì giải pháp tối ƣu nhất là triển khai đồng bộ cơ chế tài chính tự chủ cho các cơ quan quản lý giám sát.

4.2.3.4. Xây dựng cơ chế phối hợp giữa các cơ quan giám sát bảo hiểm

Cục Quản lý và Giám sát Bảo hiểm khi cấp phép thành lập doanh nghiệp bảo hiểm cần đánh giá hoạt động của công ty mẹ cũng nhƣ các đơn vị thành viên nếu cần thiết và có thể tham khảo thông tin từ cơ quan quản lý giám sát các đơn vị này về việc tuân thủ pháp luật. Các cơ quan quản lý các đơn vị này có thể xem xét đánh giá đơn vị quản lý, nếu có vấn đề có thể yêu cầu Cục Quản lý Giám sát Bảo hiểm từ chối cấp phép cho doanh nghiệp bảo hiểm.

Sau khi cấp phép thành lập DNBH, DNBH sẽ chịu sự giám sát của Cục Quản lý Giám sát Bảo hiểm. Nhƣ phân tích ở trên, DNBH có thể bị chi phối trực tiếp hoặc gián tiếp bởi các mối quan hệ với công ty mẹ và các công ty khác trong Tập đoàn, trong đó mỗi đơn vị đều chịu sự giám sát của cơ quan giám sát riêng tuỳ theo từng lĩnh vực. Vì vậy, để phối hợp chia sẻ thông tin giữa các cơ quan giám sát nhằm tăng cƣờng việc giám sát toàn diện các rủi ro của cả tập đoàn, có thể chỉ định một cơ quan giám sát chịu trách nhiệm chính giám sát tập đoàn. Thông thƣờng, đây là cơ quan giám sát của công ty mẹ hoặc cơ quan giám sát của đơn vị có hoạt động ảnh hƣởng lớn nhất đến tập đoàn (theo tổng tài sản, doanh thu, khả năng thanh toán).

Cơ quan giám sát chịu trách nhiệm chính trong việc quản lý, giám sát tập đoàn sẽ đóng vai trò là trung tâm điều phối các hoạt động giám sát, liên kết các cơ quan giám sát khác (sau đây gọi là “cơ quan giám sát điều phối”).

Để cơ quan giám sát tập đoàn hoạt động hiệu quả, cần xác định rõ vai trò của cơ quan giám sát điều phối thông qua các văn bản pháp lý hoặc thoả thuận bằng văn bản (biên bản ghi nhớ) giữa các cơ quan quản lý. Căn cứ điều kiện hiện nay của Việt Nam, hình thức Biên bản ghi nhớ giữa các cơ quan quản lý là phù hợp hơn cả. Biên bản ghi nhớ có thể là song phƣơng hoặc đa phƣơng, thoả thuận về việc hợp

88

tác, chia sẻ thông tin giữa các cơ quan quản lý trong việc quản lý, đánh giá toàn diện các rủi ro của tập đoàn. Thoả thuận hợp tác không làm ảnh hƣởng đến trách nhiệm của từng cơ quan giám sát riêng lẻ.

4.3 Một số cơ hội và thách thức hoạt động giám sát thị trƣởng bảo hiểm trong thời gian tới

4.3.1.Những cơ hội

a) Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài và đầu tƣ trong nƣớc phát triển nhanh chóng

Đây cũng là cơ sở để ngành bảo hiểm phát triển, đồng thời cũng đòi hỏi ngành bảo hiểm phải có sản phẩm bảo hiểm đáp ứng nhu cầu của tăng trƣởng đầu tƣ nƣớc ngoài và trong nƣớc. Qua đó các hoạt động giám sát có cơ hội tiếp nhận các dự án để nâng cao năng lực hoạt động giám sát, tổ chức xây dựng các mô hình giám sát theo thông lệ quốc tế, tổ chức đào tạo chuyên sâu.

b)Lộ trình cổ phần hóa chuẩn bị hoàn thành

Chế độ sở hữu tƣ nhân buộc ngƣời điều hành doanh nghiệp (có thể là ngƣời làm thuê) muốn bảo toàn vốn và tài sản trƣớc mọi rủi ro cần phải có bảo hiểm làm tăng nhu cầu bảo hiểm để ngành bảo hiểm phát triển. Khi các chủ doanh nghiệp coi trọng bảo hiểm là lá chắn trƣớc mọi rủi ro, tai nạn bất ngờ, khi ngƣời mua bảo hiểm (nhân viên của doanh nghiệp bảo hiểm) không có cơ hội đòi hỏi hoa hồng hoặc lựa chọn hoa hồng cao hay thấp thì thị trƣờng bảo hiểm sẽ có nhiều cơ hội phát triển lành mạnh. Từ đó trách nhiệm giám sát các rủi ro tự trục lợi phí bảo hiểm sẽ tự động giảm thiểu.

c) Với xu thế hội nhập khu vực và trên thế giới, ngày càng có nhiều doanh

nghiệp bảo hiểm nƣớc ngoài hoạt động có mặt tại Việt Nam với nhiều hình thức hoạt động khác nhau, sẽ là những cơ hội hợp tác, chia sẻ các kỹ năng quản trị, vốn, các tiện ích sản phẩm ngày càng đa dạng cho ngƣời tham gia bảo hiểm.

d)Tầng lớp dân cƣ có thu nhập cao ngày càng đông đảo, bao gồm giới chủ doanh

nghiệp tƣ nhân, các chuyên gia giỏi trong doanh nghiệp Việt Nam và doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, các chủ hộ kinh doanh, các chủ trang trại đều có nhu cầu bảo hiểm Nhân thọ cho mình và ngƣời thân. Qua đó cho thấy trình độ nhận thức và

89

ý thức nhận diện các rủi ro khi tham gia bảo hiểm của ngƣời dân từng bƣớc đƣợc nâng lên, cũng là một nhân tố tham gia vào quá trình giám sát hoạt động của các Cty bảo hiểm.

4.3.2.Những thách thức

a) Sự tham gia nhập thị trƣờng đối với những doanh nghiệp bảo hiểm nƣớc

ngoài.

Các tổ chức, các nhân trong và ngoài nƣớc nếu đủ điều kiện thao luật định đều có quyền xin phép thành lập doanh nghiệp bảo hiểm, trong đó có các doanh nghiệp bảo hiểm nƣớc ngoài theo đúng cam kết WTO. Điều này gần nhƣ đƣơng nhiên vì tiềm năng và cơ hội phát triển của thị trƣờng bảo hiểm nhân thọ và phi nhân thọ còn đầy hứa hẹn, tốc độ tăng trƣởng của ngành bảo hiểm tƣơng đối hấp dẫn. Tuy nhiên, việc có nhiều doanh nghiệp bảo hiểm ra đời làm cho sự cạnh tranh vốn đã gay gắt này càng gay gắt hơn. Sự đa dạng về các sản phẩm sẽ tạo ra những thách thức cho hoạt động giám sát an toàn thị trƣờng bảo hiểm. Đặc biệt các sản phẩm bảo hiểm qua biên giới vào Việt Nam ngày càng đa dạng, có tính đan xen, đòi hỏi hệ thống chỉ tiêu giám sát phải có tính thực tế cao.

b)Đầu tƣ công nghệ thiếu đồng bộ, kém hiệu quả

Hệ thống công nghệ thông tin của các doanh nghiệp bảo hiểm cũng nhƣ của các cơ quan giám sát còn nhiều hạn chế về nguồn vốn, chƣa cập nhật đƣợc từng hợp đồng bảo hiểm phát sinh, chƣa phân loại đƣợc khách hàng, rủi ro bảo hiểm, chƣa phân tích đánh giá đƣợc nguyên nhân, mức độ rủi ro tổn thất, còn nhiều lỗ hổng để trục lợi bảo hiểm. Từ đó có tác động trở lại đối với các cơ quan giám sát không đủ thông tin để đánh giá, giám sát toàn diện hoạt động thị trƣờng bảo hiểm.

90

KẾT LUẬN

Luận văn “ Hoạt động giám sát thị trường bảo hiểm Việt Nam” đã tập trung

nghiên cứu cơ sở lý luận về hoạt động giám sát thị trƣờng bảo hiểm, trên cơ sở đó phân tích thực trạng hoạt động giám sát thị trƣờng bảo hiểm ở Việt Nam, và đƣa ra những giải pháp cần thiết để hoàn thiện hoạt động giám sát thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam trong thời gian tới. Qua đó cho thấy đƣợc bức tranh toàn cảnh hoạt động giám sát thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam đang ngày càng trở thành nhu cầu tất yếu tới sự an toàn và lành mạnh cho thị trƣờng bảo hiểm nói riêng, cho thị trƣờng tài chính nói chung.

Từ việc phân tích, đánh giá các quy đi ̣nh pháp lý đến các hoa ̣t đô ̣ng thƣ̣c tiễn của thị trƣờng, luận văn đã nêu đƣợc nhƣ̃ng ha ̣n chế và bất câ ̣p của mô ̣t số văn bản pháp lý và thực tế hoạt động giám sát thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam . Thông qua đó, luận văn cũng đƣa ra những giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động giám sát thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam trên cơ sở đáp ứng đƣợc các mục tiêu giám sát đề ra. Các giải pháp không chỉ là trƣớc mắt mà còn có tính khả thi lâu dài và đặc biệt còn phát huy tác dụng đối với thị trƣờng bảo hiểm ngay cả khi n ền kinh tế nƣớc ta thực sƣ̣ hô ̣i nhâ ̣p với khu vƣ̣c và thế giới.

Với thời gian thực hiện luận văn có hạn, nhƣng học viên đã có nhiều cố gắng tìm hiểu và thu thập nhiều tài liệu để làm cơ sở tham chiếu, tổng hợp nhiều nguồn dữ liệu khác nhau để có bức tranh vừa mang tính tổng quan, nhƣng cũng đủ để nhấn mạnh những nội dung cụ thể trong hoạt động giám sát thị trƣờng bảo hiểm Việt nam. Nội dung đề tài tƣơng đối rộng vừa đan xen cáckiến thức quản lý nhà nƣớc về giám sát thị trƣởng bảo hiểm, vừa kiến thức về tài chính vi mô nên không thể tránh khỏi những phân tích, nhận định chƣa đƣợc thỏa đáng.

Mặc dù đã rất cố gắng nhƣng do khả năng có hạn nên luận văn còn hạn chế, không tránh khỏi thiếu sót. Rất mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến của các nhà khoa học và các độc giả để luận văn đƣợc hoàn thiện hơn nữa.

91

TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT

1. Trần Tuấn Anh, 2014. “Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý, giám sát thị

trƣờng tài chính”. Tạp chí Tài chính, số 7, Tr.20-23.

2. Bộ Tài chính, 2012. Thông tư số 124/2012/TT-BTC ngày 30/07/2012. Hà Nội.

3. Bộ Tài chính, 2012. Thông tư số 125/2012/TT-BTC ngày 30/07/2012. Hà Nội.

4. Bộ Tài chính, 2014. Thông tư số 195/2014/TT-BTC ngày 17/12/2014. Hà Nội.

5. Bộ Tài chính, 2007-2013. Thị trường Bảo hiểm Việt nam 2007-2013, Nxb

Tài chính, Hà nội. Hà Nội.

6. Bộ Tài Chính, 2009. Báo cáo của Hợp phần 4: Kế toán - Bảo hiểm - ETV2.

Hà Nội.

7. Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam, 2011. Chiến lược phát trển thị trường

bảo hiểm Việt Nam giai đoạn 2011-2020 và một số nội dung chính của Đề án tái cấu trúc các doanh nghiệp bảo hiểm, ngày 16/03/2012. Hà Nội.

8. Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam, 2007. Nghị định số 45/2007/NĐ-CP

ngày 27/3/2007. Hà Nội.

9. Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam, 2007. Nghị định số 46/2007/NĐ-CP

ngày 27/3/2007. Hà Nội.

10.Cục quản lý và giám sát Bảo hiểm, 2007-2014. Tổng quan thị trường Bảo

hiểm 2007-2014. Cục quản lý và giám sát Bảo hiểm. Hà Nội.

11.Hoàng Trần Hậu và Hoàng Mạnh Cừ, 2011. Giải pháp nâng cao hiệu quả

quản lý, giám sát của Nhà nước đối với thị trường bảo hiểm ở Việt Nam. Đề tài khoa học, Học viện Tài chính.

12.Hoàng Trần Hậu và Nguyễn Tiến Hùng, 2013. "Giám sát an toàn tài chính

đối với các doanh nghiệp bảo hiểm ở Việt Nam”, Phát triển và hội nhập, số

11, Tr. 42-50.

13.Tô Ngọc Hƣng, 2011. Hệ thống giám sát tài chính Việt Nam. Hà Nội: Nxb

92

14.Kỷ yếu hội thảo khoa học, 2009. Hội nhập tài chính quốc tế và những vấn đề

Một phần của tài liệu Hoạt động giám sát thị trường bảo hiểm Việt Nam (Trang 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)