1.2.2.1. Sự cần thiết phải giám sát thị trường bảo hiểm
Hoạt động bảo hiểm có tầm ảnh hƣởng sâu rộng không chỉ đến các cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp mà còn ảnh hƣởng đối với nền kinh tế. Ngoài ra, hoạt động bảo hiểm hàm chứa rất nhiều rủi ro nhƣ đã phân tích ở trên . Điều này đòi hỏi cần phải đƣợc giám sát chặt chẽ vì mục tiêu bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của ngƣời tham gia bảo hiểm , ngƣời đƣợc bảo hiểm , ngƣời đƣợc hƣởng quyền lợi bảo hiểm; đảm bảo sự phát triển bền vững và bảo hộ lợi ích chính đáng của các doanh
17
nghiê ̣p bảo hiểm ; điều chỉnh, thúc đẩy hoạt động kinh doanh bảo hiểm phát triển theo yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc . Cụ thể lý do đƣợc phân tích dƣới đây:
- Thứ nhất, xuất phát tƣ̀ đặc thù của hợp đồng bảo hiểm đó là “hợp đồng bảo
hiểm là hợp đồng mở”, theo đó doanh nghiệp bảo hiểm là ngƣời soa ̣n thảo sẵn các
điều khoản cơ bản hợp đồng bảo hiểm cho viê ̣c thoả thuâ ̣n giao kết hợp đồng , về phía bên mua bảo hiểm (ngoại trừ một vài nội dung nhƣ là phần điều kiện riêng ) chỉ
có thể tán thành hay từ chối toàn bộ các điều khoản đó , nhất là điều kiê ̣n chung .
Trong khi đó, kỹ thuật bảo hiểm phƣ́c ta ̣p, thuâ ̣t ngƣ̃ chuyên môn khó hiểu và kiến thƣ́cvề bảo hiểm vốn không phải là loa ̣i kiến thƣ́c có thể phổ câ ̣p trong công chúng . Doanh nghiê ̣p bảo hiểm có thể ta ̣o ra nhƣ̃ng điểm có lợi cho mình ngay tƣ̀ khi soa ̣n thảo hợp đồng bảo hiểm mẫu - quy tắc, điều khoản bảo hiểm và trong trƣờng hợp bảo hiểm bắt buộc thì sự bất lợi của bên mua bảo hiểm sẽ càng gia tăng nếu nhƣ không có sƣ̣ giám sát chă ̣t chẽ của Nhà nƣớc.
- Thứ hai, việc định phí bảo hiểm tiềm ẩn rất nhiều rủi ro cho chính bản thân doanh nghiệp bảo hiểm và cả ngƣời tham gia bảo hiểm. Do đó cần phải giám sát chặt chẽ.
Phí bảo hiểm đƣợc hình thành không dựa trên những chi phí đã bỏ ra để cấu tạo nên sản phẩm nhƣ trong các hoạt động kinh doanh khác, mà đƣợc tính toán trên cơ sở tần suất tổn thất và chi phí trung bình/mô ̣t tổn thất. Nhƣ̃ng thông số này đƣợc xác đi ̣nh dƣ̣a vào số liê ̣u thống kê rủi ro, tổn thất trong quá khƣ́, vì thế rất có thể phí bảo hiểm đi ̣nh ra không thâ ̣t hợp lý - đi ̣nh phí theo tổn thất đã phát sinh trong quá khƣ́ nhƣng la ̣i
sƣ̉ du ̣ng để bảo đảm trách nhiê ̣m thanh toán cho nhƣ̃ng tổn thất xảy ra trong tƣơng lai.
- Thứ ba,phần lớ n số phí bảo hiểm thu trƣớc đƣợc doanh nghiệp bảo hiểm sử dụng để đầu tƣ trong thời gian tạm thời nhàn rỗi do đặc tính “ đảo ngƣợc của chu trình kinh doanh”. Hoạt động đầu tƣ của doanh nghiệp bảo hiểm tiềm ẩn rất nhiều rủi ro nhƣ đã phân tích ở trên nhƣ: rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất, rủi ro thanh khoản, rủi ro thị trƣờng... Do đó nếu không đƣợc giám sát chặt chẽ sẽ là nguy cơ rất cao đối
18
trả tiề n bảo hiểm , thâ ̣m chí sẽ có thể đă ̣t quyền lợi của các khách hàng mua bảo hiểm trên bờ vƣ̣c thẳm nếu doanh nghiệp bảo hiểm quá mạo hiểm trong đầu tƣ.
- Thứ tư ,xuất phát từ yếu tố cạnh tranh không lành mạnh trong bảo hiểm .
Việc sƣ̉ du ̣ng các biện pháp cạnh tranh không minh bạch nhƣ là lạm dụng các mối
quan hê ̣ trong quản lý kinh tế , hành chính để áp đặt giao kết hợp đồng bảo hiểm , quảng cáo quá khuếch trƣơng , nhâ ̣p nhằng trong bán bảo hiểm bắt buô ̣c , trả hoa hồng bảo hiểm không đúng ,... để khai thác dịch vụ bảo hiểm vẫn có thể xảy ra . Tất cả những vi phạm về nguyên tắc kỹ thuật bảo hiểm , đa ̣o đƣ́c nghề nghiê ̣p đều có ha ̣i cho sƣ̣ phát triển lành ma ̣nh của thi ̣ trƣờng bảo hiểm. Ngoài ra, vì chạy theo doanh thu dẫn đến tình trạng cạnh tranh không lành mạnh bằng hạ phí không tƣơng x ứng
với rủi ro. Điều này không đảm bảo đƣơ ̣c quyền lơ ̣i của số lớn các tổ chƣ́c , cá nhân
mua bảo hiểm và tình tra ̣ng hỗn loa ̣ n của thi ̣ trƣờng bảo hiểm kéo theo nhƣ̃ng ảnh hƣởng bất lợi cho nền kinh tế và xã hô ̣i . Do đó tất yếu phải có sự giám sát đối với thị trƣờng bảo hiểm.
Bên cạnh đó, hoạt động giám sát đối với thị trƣờng bảo hiểm còn làm tăng cƣờng niềm tin của doanh nghiệp, cá nhân giúp cho các khoản tiết kiệm thông qua bảo hiểm đƣợc tập trung cho đầu tƣ sản xuất một cách hiệu quả nhất.
1.2.2.2. Mục tiêu, nội dung hoạt động giám sát thị trường bảo hiểm
a) Mục tiêu giám sát
Chuẩn mực giám sát bảo hiểm dựa vào các nguyên tắc về giám sát bảo hiểm đƣợc quy định trong “Các nguyên tắc nòng cốt trong giám sát bảo hiểm” (Insurance Core Principles – ICP), do Hiệp hội Quốc tế của các cơ quan giám sát bảo hiểm (IAIS) ban hành (2011). Mục tiêu giám sát đƣợc quy định trong ICP 1 (Objectives, Powers and Responsibilities of the Supervisor) : Cơ quan thẩm quyền chịu trách nhiệm giám sát bảo hiểm và các mục tiêu giám sát phải đƣợc đƣa ra một cách rõ ràng. ICP 1 đƣa ra các mục tiêu chính:
-Thúc đẩy và duy trì một thị trƣờng bảo hiểm công bằng, an toàn và bền vững. - Bảo vệ quyền lợi của ngƣời tiêu dùng (ngƣời tham gia bảo hiểm)
19
Một thị trƣờng công bằng có đặc điểm là các hoạt động giao dịch hợp pháp, sự tiếp cận công bằng tới các phƣơng tiện và thông tin thị trƣờng, cấu trúc không có sự thiên lệch vì lợi ích của một số thành viên của thị trƣờng hơn những ngƣời khác. Cơ quan giám sát cố gắng ngăn chặn, phát hiện và trừng phạt những hành vi thao túng thị trƣờng, gián điệp thƣơng mại, gian lận và các hành vi bất công bằng khác trong hoạt động thƣơng mại.
Những khách hàng tham gia bảo hiểm bao gồm cả doanh nghiệp và cá nhân thƣờng không ở vào vị trí có thể có những đánh giá đầy đủ về những rủi ro đối với các công ty bảo hiểm mà họ đang mua bảo hiểm. Sự không tƣơng xứng về thông tin này có thể giảm bớt thông qua sự tăng cƣờng giám sát với mục đích bảo vệ quyền lợi của ngƣời tham gia bảo hiểm.
b) Nội dung hoạt động giám sát thị trường bảo hiểm
Hoạt động giám sát thị trƣờng bảo hiểm tổng quát bao gồm hoạt động giám sát các công ty bảo hiểm và giám sát các hành vi trên thị trƣờng bảo hiểm từ trƣớc khi bắt đầu hoạt động, trong quá trình hoạt động cũng nhƣ đối với việc chấm dứt hoạt động kinh doanh bảo hiểm. Tuy nhiên, trên hoạt động thực tế sẽ bao gồm các nội dung cơ bản của giám sát thị trƣờng bảo hiểm sẽ tập trung những vấn đề sau:
Hệ thống cơ sở pháp lý liên quan đến hoạt động giám sát
Hệ thống cơ sở pháp lý sẽ bao gồm các quy định khung, tiêu chuẩn và điều kiện… khi một Cty Bảo hiểm gia nhập thị trƣờng (giám sát trƣớc khi bắt đầu hoạt động), đó là những hoạt động pháp lý yêu cầu bắt buộc theo yêu cầu của cơ quan quản lý nhà nƣớc. Thực chất là xem xét việc đảm bảo các điều kiện tham gia thị trƣờng theo Luật trên cơ sở thẩm định hồ sơ xin cấp phép. Việc giám sát này nhằm lựa chọn những tổ chức, doanh nghiệp có đủ khả năng mọi mặt cho hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm và điều hành sự phát triển của thị trƣờng bảo hiểm theo mục tiêu nhất định. Lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm có những yêu cầu rất cao về năng lực tài chính, trình độ ngƣời điều hành, bộ máy quản lý kinh doanh… Cơ quan giám sát sẽ cụ thể hóa các yêu cầu đó thông qua các quy định về tiêu chuẩn, điều kiện hoạt động kinh doanh bảo hiểm trong các bộ luật về hoạt động bảo hiểm.
20
Hệ thống quy định tiêu chuẩn và chỉ tiêu giám sát nhằm đánh giá trên các phƣơng diện nhƣ giám sát về tài chính (đảm bảo lành mạnh, ổn định, tránh rủi ro…) và các hoạt động đầu tƣ, sở hữu chéo.
Giám sát về tài chính là vấn đề phức tạp và quan trọng bậc nhất trong giám sát đối với hoạt động kinh doanh bảo hiểm đƣợc thực hiện theo các nội dung sau:
Thứ nhất: Yêu cầu đầy đủ vốn và Khả năng thanh toán
Khả năng thanh toán của doanh nghiệp bảo hiểm phụ thuộc vào các yếu tố: vốn chủ sở hữu, dự phòng nghiệp vụ, cơ cấu tài sản có, chất lƣợng của tổng lƣợng hợp đồng bảo hiểm, chƣơng trình tái bảo hiểm… Tiêu chuẩn của các chỉ tiêu này đƣợc quy định cụ thể trong ICP và các quy định cụ thể trong pháp luật kinh doanh bảo hiểm của từng quốc gia.
Trong ICP quy định: “Cơ quan giám sát yêu cầu các công ty bảo hiểm phải tuân thủ cơ chế quản trị, khả năng thanh toán. Cơ chế này bao gồm yêu cầu đầy đủ vốn và những yêu cầu về hình thức thích hợp của vốn cho phép công ty bảo hiểm có thể sử dụng bù đắp cho những tổn thất không dự kiến đƣợc”.
Theo đó chế độ quản trị, khả năng thanh toán xem xét đến những vấn đề sau: (i) giá trị tài sản nợ, bao gồm cả dự phòng và biên độ trong đó; (ii) chất lƣợng, tính thanh khoản và giá trị của tài sản có, (iii) sự cân xứng giữa tài sản nợ và tài sản có; (iv) các hình thức vốn phù hợp; và cuối cùng (v) yêu cầu đầy đủ vốn.
Trong việc giám sát khả năng thanh toán hiện nay trên thế giới có 3 quy tắc giám sát khả năng thanh toán điển hình là :
(1) Biên độ thanh toánra đời vào những năm 1970 quy định mức vốn thực tế phải lớn hơn mức vốn tối thiểu yêu cầu
(2)Vốn dựa trên cơ sở rủi ro (Risk based Capital - RBC) ra đời vào những năm 1990 và 2000. Từ thập niên 90, hệ thống giám sát an toàn tài chính của doanh nghiệp bảo hiểm ở những thị trƣờng phát triển bắt đầu áp dụng nguyên tắc: Vốn của doanh nghiệp bảo hiểm để đảm bảo khả năng thanh toán phải đƣợc tính toán dựa trên những rủi ro trong hoạt động chính của doanh nghiệp đó nhằm giúp cơ quan quản lý giám sát một cách toàn diện và có những can thiệp kịp thời khi cần thiết.
21
cần duy trì để đảm bảo hoạt động tùy thuộc vào đặc trƣng rủi ro và quy mô của doanh nghiệp đó. Mô hình RBC không có một chuẩn nhất định. Tùy thuộc vào đặc điểm của từng thị trƣờng mà những quy định về các nhân tố rủi ro, vốn khả dụng, công thức tính toán và cấp độ can thiệp sẽ khác nhau.
(3) Khả năng thanh toán II (Solvency II) ra đời vào năm 2010, và kỳ vọng áp dụng tại Châu Âu vào năm 2012.
Các cơ quan quản lý bảo hiểm Châu Âu đang phát triển một khung giám sát mới (solvency II) với kỳ vọng áp dụng vào 2012 để thay thế solvency I. Khuôn khổ giám sát khả năng thanh toán II dựa trên 3 trụ cột: yêu cầu định lƣợng, các hoạt động giám sát và yêu cầu định tính về quản trị rủi ro nội bộ, yêu cầu minh bạch thông tin.
Bảng 1.1. Khả năng thanh toán II dựa trên ba trụ cột chính
Nguồn: Công ty Môi giới bảo hiểm Aon Thứ hai: Giám sát tài sản nợ (Dự phòng nghiệp vụ)
Trong hoạt động kinh doanh bảo hiểm, chu trình kinh doanh đảo ngƣợc, phí bảo hiểm phải trả trƣớc còn tiền bồi thƣờng hoặc tiền trả bảo hiểm chỉ đƣợc thực hiện sau một thời gian nào đó. Điều này khiến phần lớn số phí bảo hiểm mà doanh
Trụ cột 1: yêu cầu định lượng
Trụ cột 2: Giám sát của cơ quan quản lý và các yêu
cầu định tính
Trụ cột 3: Yêu cầu minh bạch thông tin
- Tài sản và trách nhiệm – Giá trị thị trƣờng
-Yêu cầu vốn tối thiểu (MCR) đƣợc tính toán dựa trên các yếu tố rủi ro
-Yêu cầu vốn đảm bảo biên khả năng thanh toán (SCR) có thể đƣợc tính bằng: + Công thức chuẩn + Mô hình vốn nội bộ
-Nhận diện những rủi ro không nằm trong trụ cột I; -Giám sát ở quy mô tập đoàn;
- Sự can thiệp của các nhà quản lý bao gồm cả việc yêu cầu tăng vốn
- Cơ chế đánh giá rủi ro thanh toán nội bộ (Own Risk Solvency Assessment)
- Minh bạch thông tin tới nhà đầu tƣ, ngƣời đƣợc bảo hiểm và cơ quan quản lý,
-Minh bạch trong việc cho phép các thành viên trong thị trƣờng tiếp cận thông tin về hồ sơ rủi ro, quản trị rủi ro;
22
nghiệp bảo hiểm thu đƣợc cho mục đích thực hiện cam kết bồi thƣờng, trả tiền bảo hiểm có thời gian tạm thời nhàn rỗi. Lƣợng tiền này thƣờng thể hiện ở mục “Dự phòng nghiệp vụ”- Một khoản nợ phải trả lớn nhất của doanh nghiệp bảo hiểm.
Phụ thuộc vào đặc thù kinh doanh bảo hiểm đòi hỏi các doanh nghiệp phải trích lập nhiều loại dự phòng nghiệp vụ. Thực tế, mức trích lập dự phòng nghiệp vụ sẽ chi phối trực tiếp nhiều vấn đề tài chính nhƣ: khả năng thanh toán của doanh nghiệp bảo hiểm (không phải chỉ một năm mà cả về lâu dài), kết quả kinh doanh (lãi, lỗ), khoản thuế phải nộp cho ngân sách Nhà nƣớc, lợi tức/cổ phiếu… Vì thế, dự phòng nghiệp vụ luôn là một trọng yếu trong nội dung kiểm tra, giám sát doanh nghiệp bảo hiểm. Kiểm tra, giám sát dự phòng nghiệp vụ nhằm vào 2 vấn đề cơ bản: các loại dự phòng nghiệp vụ mà doanh nghiệp bảo hiểm phải trích lập và phƣơng pháp trích lập.
Thứ ba: Giám sát tài sản có hoạt động đầu tư
Hoạt động đầu tƣ bao giờ cũng chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng tài sản của doanh nghiệp bảo hiểm. Nguồn vốn đầu tƣ của doanh nghiệp có thể lấy từ vốn điều lệ, quỹ dự trữ bắt buộc, quỹ dự trữ tự nguyện, các khoản lãi từ năm trƣớc chƣa sử dụng và các quỹ đƣợc sử dụng để đầu tƣ hình thành từ lợi tức để lại của doanh nghiệp, đặc biệt là nguồn vốn nhàn rỗi từ dự phòng nghiệp vụ của các doanh nghiệp bảo hiểm. Dự phòng nghiệp vụ thực chất là tiền của các khách hàng mua bảo hiểm mà doanh nghiệp bảo hiểm tạm thời quản lý. Chính vì thế, trong hoạt động giám sát tài sản có của công ty bảo hiểm, để bảo vệ quyền lợi của ngƣời tiêu dùng sản phẩm bảo hiểm, cơ quan giám sát bảo hiểm cần coi trọng việc kiểm tra, giám sát hoạt động đầu tƣ bằng nguồn vốn đó.
Quản lý, giám sát bảo hiểm của các quốc gia rất chú ý đến cơ cấu các khoản mục đầu tƣ của doanh nghiệp bảo hiểm, đặc biệt là đầu tƣ nguồn vốn từ dự phòng nghiệp vụ.
Ngoài những hoạt động giám sát nêu trên, các cơ quan giám sát trong lĩnh vực này cũng cần quan tâm đến một số hoạt động giám sát khác nhƣ đảm bảo việc tách, nhập, giải thể, phá sản doanh nghiệp bảo hiểm tiến hành đúng theo quy định của pháp luật, đảm bảo quyền lợi và nghĩa vụ của các doanh nghiệp bảo hiểm tiến hành đúng theo quy định của pháp luật, đảm bảo quyền lợi và nghĩa vụ của các doanh nghiệp bảo hiểm mới; quyền lợi của cổ đông, khách hàng tham gia bảo hiểm;
23
Những nội dung xử lý vi phạm quy định pháp luật trong hoạt động kinh doanh bảo hiểm tùy theo mức độ ảnh hƣởng của vị phạm, nhƣng phải đủ tính răn đe.
1.2.2.3. Mô hình giám sát và chỉ tiêu giám sát
Mô hình giám sát
Hiện nay trên thế giới tồn tại bốn mô hình giám sát điển hình đó là: mô hình giám sát theo thể chế, mô hình giám sát theo chức năng, mô hình giám sát lƣỡng đỉnh và mô hình giám sát hợp nhất để giám sát thị trƣờng tài chính nói chung và thị trƣờng bảo hiểm nói riêng.
a) Mô hình giám sát theo thể chế
Mô hình này dựa trên cách tiếp cận truyền thống, theo đó tình trạng pháp lý của tổ chức tài chính sẽ quyết định cơ quan quản lý nào có nhiệm vụ giám sát hoạt