D: đường kắnh vòng phân giải lớn(mm); d: đường kắnh lỗ ựục (mm)
3.4.1. Kết quả thắ nghiệm chậu vạ
Sau 35 ngày ủ, kết quả cho thấy: ở các công thức xử lý bằng chế phẩm vi sinh vật thì các chỉ tiêu về ựộ hoai, hàm lượng dinh dưỡng ựều cao hơn công thức ựối chứng và cao hơn trước khi ủ.
Bảng 3.9. Kết quả phân tắch các chậu vại sau 35 ngày Chỉ tiêu Công thức độ hoai (%) OC% P2O5% K2O% Trước thắ nghiệm 0 35,35 0,20 1,38 CT1 50 32,63 ổ 0,45 0,25 ổ 0,04 1,39 ổ 0,02 CT2 65 27,18 ổ 0,18 0,27 ổ 0,01 1,43 ổ 0,03 CT3 65 27,13 ổ 0,05 0,29 ổ 0,02 1,45 ổ 0,02 CT4 62 27,44 ổ 0,03 0,32 ổ 0,05 1,48 ổ 0,06 CT5 73 25,68 ổ 0,42 0,35 ổ 0,01 1,50 ổ 0,04 CT6 70 26,21 ổ 0,16 0,30 ổ 0,03 1,44 ổ 0,07 CT7 68 26,37 ổ 0,04 0,31 ổ 0,02 1,46 ổ 0,05 CT8 74 25,51 ổ 0,02 0,34 ổ 0,01 1,51 ổ 0,03 CT9 72 26,09 ổ 0,06 0,32 ổ 0,01 1,49 ổ 0,01 CT10 68 26,35 ổ 0,04 0,30 ổ 0,03 1,44 ổ 0,02 CT11 72 26,02 ổ 0,03 0,31 ổ 0,05 1,47 ổ 0,04 CT12 80 22,32 ổ 0,27 0,38 ổ 0,02 1,63 ổ 0,02 CT13 83 19,45 ổ 0,15 0,42 ổ 0,04 1,78 ổ 0,05 Các giá trị sau ổ là giá trị SD với n=3
Ở công thức ựơn chủng: CT5 Ờ sử dụng chủng N21 có OC% nhỏ nhất (25,68%), ựộ hoai ựạt cao nhất (73%), hàm lượng phot pho tăng từ 0,02% - 0,1% và kali tăng từ 0,02% - 0,11% so với các công thức ựơn chủng khác và so với ựối chứng. Nguyên nhân là do trong nhóm vi sinh vật thì nấm là nhóm sinh trưởng, phát triển mạnh, phù hợp với ựiều kiện môi trường khác nhau và có khả năng tiết ra môi trường một lượng enzym lớn với ựủ các thành phần cao hơn vi khuẩn, xạ khuẩn (Nguyễn Xuân Thành và cs., 2003; Sin, 1951).
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 58 Ở công thức 2 chủng: Nhìn chung ựộ hoai sau 35 ngày ủ ựều cao hơn so với các công thức ựơn chủng và ựối chứng, chứng tỏ việc kết hợp giữa 2 chủng VSV sẽ cho kết quả tốt hơn trong xử lý rơm rạ.
Ở công thức 3 chủng: CT13 có OC% thấp nhất (19,45%); ựộ hoai ựạt cao nhất (83%) tăng 3%, lân tăng 0,04% và kali tăng 0,15% so với CT12. Chứng tỏ chủng vi khuẩn ưa nhiệt T1 ựã phát huy vai trò phân hủy mạnh xenluloza hơn so với chủng vi khuẩn V5.
Như vậy thông qua thắ nghiệm chậu vại ựã chứng tỏ sử dụng hỗn hợp các chủng vi sinh vật theo tỷ lệ 1 nấm: 1 vi khuẩn: 1 xạ khuẩn ựể xử lý rơm rạ sẽ giúp phân hủy rơm rạ nhanh hơn, ựồng thời nâng cao hàm lượng dinh dưỡng trong quá trình ủ. Kết quả này cũng ựược Jan Beyea, Eliot Epstein, Nguyễn Xuân Thành, Lê Văn Nhương, đinh Hồng Duyên khẳng ựịnh. đặc biệt việc sử dụng vi khuẩn ưa nhiệt sẽ cho hiệu quả xử lý rơm rạ cao hơn.