D: đường kắnh vòng phân giải lớn(mm); d: đường kắnh lỗ ựục (mm)
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Từ 65 mẫu phế thải, ựã phân lập ựược 57 chủng VSV có khả năng phân giải xenluloza. đặc biệt ựã chọn ựược 4 chủng VSV có khả năng phân hủy mạnh xenluloza (gồm: 1 chủng nấm N21, 1 chủng xạ khuẩn X10, 1 chủng vi khuẩn V5 và 1 chủng vi khuẩn ưa nhiệt T1) ựể làm giống sản xuất chế phẩm VSV xử lý phế phụ phẩm nông nghiệp.
Sơ bộ nhận ựịnh ựược V5, T1 là Bacillus, X10 là Streptomyces, N21 là
Aspergillus oryzae. 4 chủng VSV lựa chọn ựều có khả năng kháng kháng sinh ựến nồng ựộ 1000mg/1lắt MTNC; sinh trưởng và cho hoạt tắnh enzym tốt ở các ựiều kiện pH, nhiệt ựộ khác nhau. điều kiện môi trường nuôi cấy tốt nhất cho các chủng là:
- Chủng V5 là: môi trường thạch - glucoza, pH 6, nhiệt ựộ 300C. - Chủng T1 là: môi trường MPA, pH 5, nhiệt ựộ 500C.
- Chủng X10 là: môi trường A-12, pH 5, nhiệt ựộ 300C. - Chủng N21 X10 là: môi trường PDA, pH 6, nhiệt ựộ 300C.
đã sản xuất ựược chế phẩm vi sinh vật ựạt TCVN 6168:2004 từ 4 chủng ựã tuyển chọn.
Chế phẩm vi sinh vật có hiệu quả cao trong xử lý rơm rạ thành phân hữu cơ, cụ thể:
3
- Kết quả thắ nghiệm chậu vại cho thấy: Việc kết hợp 3 chủng VSV là vi khuẩn, xạ khuẩn và nấm ựã ựem lại kết quả tốt hơn việc kết hợp 2 chủng và ựơn chủng trong việc xử lý rơm rạ.
- Kết quả thắ nghiệm ựống ủ ngoài ựồng ruộng cho thấy: Chế phẩm có sự kết hợp giữa 3 chủng (T1, X10, N21) và 4 chủng (V5, T1, X10, N21) cũng ựã rút ngắn thời gian ủ phế phụ phẩm rơm rạ từ 3 Ờ 4 tháng xuống còn 35 ngày. Hàm lượng photpho, kali ở các ựống ủ có bổ sung chế phẩm vi sinh vật ựều cao hơn ựống ủ ựối chứng và ựống ủ có sử dụng chế phẩm ngoài thị trường Ờ chế phẩm Emina.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 68
2. Kiến nghị
1. Tiếp tục nghiên cứu ứng dụng chế phẩm VSV trên ựể xử lý rơm rạ ở các ựịa phương khác và ở quy mô ựống ủ lớn hơn.
2. Tiếp tục nghiên cứu ứng dụng chế phẩm vi sinh vật trên ựể xử lý phế phụ phẩm nông nghiệp khác như: cây mắa, cà phê, các loại rau màu...
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 69