Nghiên cứu ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Phân lập tuyển chọn vi sinh vật có khả năng phân giải mạnh xenluloza từ phế phụ phẩm nông nghiệp (Trang 30 - 34)

Việt Nam là một nước nông nghiệp với khoảng 74% dân số làm nghề nông do vậy phế thải nông nghiệp rất lớn và thắch hợp cho việc làm phân ủ. Có nhiều phương pháp làm phân ủ có thể áp dụng, từ phương pháp ủ ựống tĩnh ựơn giản nhất ựến hệ thống lên men trong các thiết bị phức tạp. Việt Nam có khắ hậu nóng ẩm nên các quá trình phân hủy phế thải xảy ra rất mạnh mẽ vì thế việc xử lý phế thải làm phân ủ là biện pháp rất thắch hợp. Tuy nhiên việc xử lý phế thải ở Việt Nam gặp một số khó khăn: vốn ựầu tư cho xử lý phế thải còn thiếu thốn; ựòi hỏi phải có các biện pháp kỹ thuật ựợn giản, dễ vận hành, dễ bảo quản và sửa chữa; ý thức người dân chưa cao...

Hiện nay có nhiều nghiên cứu và ứng dụng thành công vi sinh vật trong việc xử lý rác thải, phế thải hữu cơ. Trong ựó, các ựề tài cấp Nhà nước KHCN-02-04, cấp Bộ B99Ờ32-46, B2001-32Ờ09 và các nghiên cứu khác về xử lý phế thải hữu cơ thành phân bón hữu cơ sinh học ựã khẳng ựịnh vi sinh vật bổ sung vào vào các ựống ủ phế thải hữu cơ góp phần rút ngắn thời gian ủ và nâng cao chất lượng phân ủ.

Nguyễn Lân Dũng và ựtg ựã phân lập ựược hàng trăm chủng vi sinh vật có khả năng phân giải xenluloza, hemixenluloza, lignin. Xây dựng ựược quy trình sản xuất chế phẩm VSV phân giải chất hữu cơ ựạt huy chương vàng hội chợ triễn lãm kinh tế kỹ thuật toàn quốc năm 1987. Kết quả thử nghiệm cho thấy chế phẩm ựã rút ngắn thời gian ủ xuống còn 45 Ờ 60 ngày thay vì 6 tháng ựến tận 1 năm ủ trong ựiều kiện tự nhiên.

Lê Văn Nhương (1998) ựã phân lập tuyển chọn ựược 11 chủng nấm sợi, 7 chủng vi khuẩn, 6 chủng xạ khuẩn có hoạt tắnh xenlulaza cao. đã xác ựịnh khi các loại vi sinh vật này ựược phối trộn với nhau theo một tỷ lệ thắch hợp sẽ cho hiệu suất phân giải cao nhất, ựã tạo ra ựược 3 bộ phối trộn các chủng vi sinh vật thắch ứng với sự phân giải lá mắa, rác nông thôn và vỏ cà phê. Khi xử lý rác nông thôn bằng EMUNI, ựảm bảo ựộ ẩm 50-60%, 7 ngày ựảo trộn một lần thì sẽ cho hiệu quả xử lý nhanh nhất.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 21

Năm 2001, Nguyễn Xuân Thành cùng ựtg ựã nghiên cứu xử lý rác thải hữu cơ và phế thải nông công nghiệp bằng vi sinh vật bón cho cây trồng. Kết quả cho thấy: xử lý phế thải bằng chế phẩm VSV hạn chế mùi hôi; rút ngắn thời gian ủ xuống còn 45-60 ngày; phân hữu cơ VSV chế biến từ rác thải và phế thải hữu cơ ựạt tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 134B Ờ 1996; phân bón sản xuất ra ựược thử nghiệm trên cây ựậu tương ựạt kết quả tăng năng suất từ 9 Ờ 15%; ựề tài có nhiều ý nghĩa kinh tế, văn hóa xã hội và môi trường.

Việc dùng rơm rạ ựể sản xuất phân hữu cơ không những tận dụng ựược tối ựa và hiệu quả nguồn phế phẩm nông nghiệp, mà ựiều này còn ựồng nghĩa với việc ựem lại hiệu quả về kinh tế. Theo tắnh toán của các hộ làm phân hữu cơ từ rơm rạ, ựể sản xuất 1 tấn phân hữu cơ từ rơm rạ thì chỉ mất khoảng 600.000 ựến 650.000 ựồng, trong khi các loại phân hữu cơ vi sinh hiện bán trên thị trường có giá từ 2 ựến 3,5 triệu ựồng/tấn.

Nguyễn Xuân Thành và ựtg nghiên cứu thành công ựề tài khoa học cấp Bộ B2004 Ờ 32 Ờ 66: Ộ Xây dựng quy trình sản xuất chế phẩm vi sinh xử lý tàn sư thực vật trên ựồng ruộng thành phân hữu cơ tại chỗ bón cho cây trồngỢ. đề tài ựã phân lập ựược 8 chủng VSV ựể làm giống sản suất chế phẩm VSV. đã xây dựng ựược quy trình sản xuất chế phẩm vi sinh vật, chế phẩm vi sinh ựạt tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 134B Ờ 1996). đã xây dựng ựược quy trình xử lý tàn dư thực vật bằng chế phẩm VSV tại nông hộ với thời gian từ 30 Ờ 60 ngày ủ phụ thuộc vào từng nhóm cây trồng khác nhau, phế thải sau ủ có hàm lượng mùn, hàm lượng dinh dưỡng tăng... có thể làm phân bón hữu cơ tại chỗ cho các loại cây trồng. Tắnh trung bình trong một vụ, lượng tàn dư thực vật ựể lại trên ựồng ruộng là 28,17 tấn/ha, nếu ựem toàn bộ ựi xử lý bằng chế phẩm vi sinh vật, thì sẽ cho ra ựược 8,1 tấn phân hữu cơ. Lãi suất mang lại cho nông hộ là 718.000 ựồng/ha.

Phan Bá Học (2007) trong nghiên cứu về Ộ Ứng dụng chế phẩm vi sinh vật xử lý tàn dư thực vật trên ựồng ruộng thành phân hữu cơ tại chỗ bón cho cây trồng trên ựất phù sa sông HồngỢ ựã có kết luận: cứ 1 tấn rơm rạ ủ thì cho ra 0,2 Ờ 0,25 tấn phân hữu cơ; 1 tấn thân và lá ngô sau khi ủ cho ra 0,3 Ờ 0,33 tấn phân hữu cơ; 1

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 22

tấn thân và lá khoai tây sau khi ủ cho ra 0,2 tấn phân hữu cơ. Phân hữu cơ chế biến từ tàn dư thực vật khi bón cho cây rau cho các kết quả sau: đối với cây cải bắp: Năng suất khi bón phân khoáng kết hợp 18 tấn phân chuồng/ha tăng thêm 3,9 tấn/ha, khi bón phân khoáng kết hợp với 18 tấn phân hữu cơ tái chế/ha tăng thêm 6,6 tấn/ha so với ựối chứng chỉ bón phân khoáng. Hiệu quả kinh tế khi bón phân hữu cơ tái chế tăng thêm 3,12 triệu ựồng/ha, khi bón phân chuồng tăng thêm 0,96 triệu ựồng/ha so với ựối chứng. đối với súp lơ, năng suất và hiệu quả kinh tế khi bón phân hữu cơ tái chế kết hợp với phân khoáng so với ựối chứng tăng thêm 4,9 tấn/ha, 5,55 triệu ựồng/ha.

Lý Kim Bảng và ựtg ở viện Khoa học Công Nghệ Việt Nam ựã nghiên cứu thành công chế phẩm VIXURA và công nghệ xử lý rơm rạ ựem lại hiệu quả kinh tế, xã hội rất cao. Chế phẩm VIXURA chứa 12 Ờ 15 chủng vi sinh vật ựược phân lập tại Việt Nam, có khả năng sinh ra các enzym khác nhau ựể phân hủy chất hữu cơ trong rác thải và rơm rạ, ựồng thời tăng khả năng chống chịu sâu bệnh của cây trồng. Tàn dư cây lúa sau thu hoạch ựược gom thành từng ựống; rơm rạ ựược xếp thành từng lớp có rắc xen kẽ phân chuồng, phân NPK và chế phẩm VIXURA. Chiều cao mỗi ựống rạ từ 1,5 Ờ 2m, phủ kắn bằng nilon, có một lỗ nhỏ ựể tưới nước; ựống rạ ủ ựượ tưới ẩm thường xuyên. Sau 5 Ờ 7 ngày, nhiệt ựộ ựống ủ tăng lên 70 Ờ 800, ựống ủ xẹp xuống, rạ mềm ựi. Sau 25 Ờ 30 ngày, nhiệt ựộ ựống ủ giảm dần, rơm rạ trong ựống ủ mềm hết, chuyển sang màu ựen và trở thành một loại phân bón hữu cơ rất tốt cho ựồng ruộng.

Năm 2011, đinh Hồng Duyên ựã thực hiện ựề tài ỘNghiên cứu quá trình sản xuất chế phẩm vi sinh dùng trong sản xuất phân bón hữu cơ tại ựồng ruộngỢ ựã phân lập và tuyển chọn ựược 3 chủng VSV: VP-14, XX-7 và NT-18 có sức sống cao, khả năng cạnh tranh lớn và khả năng thắch ứng pH rộng ựể làm giống sản xuất chế phẩm VSV phân hủy phế thải sau thu hoạch. Cụ thể: Chế phẩm VSV ựã rút ngắn thời gian ủ phụ phẩm rơm rạ từ 3 - 4 tháng xuống còn 40 ngày, thời gian ủ phụ phẩm hành tỏi từ 5 - 6 tháng xuống còn 50 ngày, thời gian ủ phụ phẩm rau quả từ 2 - 3 tháng xuống còn 30 ngày. Hàm lượng photpho, kali trong các ựống ủ thắ nghiệm

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 23

có bổ sung chế phẩm vi sinh vật ựều cao hơn trong ựống ủ ựối chứng và cao hơn trước khi ủ.

Tóm lại nhờ có những sự thay ựổi trong nhận thức về môi trường và những kết quả khá quan trong nghiên cứu mà việc xây dựng các cơ sở xử lý, tái chế phế thải ngày càng tăng lên. Các nghiên cứu và ứng dụng vi sinh vật trong xử lý phế thải và tải chế phân hữu cơ ựã bước ựầu góp phần làm giảm thiểu ô nhiễm ựồng thời mở ra hướng ựi mới trong việc khắc phục hậu quả của thời ựại công nghiệp, dần thay ựổi phương thức sản xuất nông nghiệp hiện nay ựể hướng tới nền nông nghiệp bền vững Ờ nền nông nghiệp hữu cơ. Tuy nhiên chế phẩm vi sinh vật hiện nay vẫn chưa rút ngắn ựược thời gian ủ xuống như mong muốn của con người. Vì vậy công tác phân lập tuyển chọn các chủng vi sinh vật có khả năng xử lý các chất hữu cơ vẫn là hướng ựi mới.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 24

Một phần của tài liệu Phân lập tuyển chọn vi sinh vật có khả năng phân giải mạnh xenluloza từ phế phụ phẩm nông nghiệp (Trang 30 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)