XN (CFU/g hoặc CFU/ml)

Một phần của tài liệu Phân lập tuyển chọn vi sinh vật có khả năng phân giải mạnh xenluloza từ phế phụ phẩm nông nghiệp (Trang 41)

Trong ựó:

S: Số lượng VSV trong 1g cơ chất hoặc 1ml dịch.

T: Số khuẩn lạc trung bình trên 1 ựĩa ở 1 nồng ựộ (T dao ựộng từ 30 Ờ 300) V: Thể tắch hút dịch cho vào hộp peptri (0,05ml hoặc 0,1ml)

N: Nghịch ựảo của nồng ựộ pha loãng.

Kiểm tra vi sinh vật tạp

Trên các môi trường vi khuẩn tổng số, xạ khuẩn tổng số, nấm tổng số xác ựịnh và ựếm tổng số các vi sinh vật tạp.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 32

2.5.6. đánh giá hiệu quả của chế phẩm vi sinh vật

Thắ nghiệm 1: đánh giá hiệu quả xử lý rơm rạ của chế phẩm vi sinh ở quy mô chậu vại. Thắ nghiệm gồm 13 công thức, mỗi công thức 2kg rơm rạ/1 chậu vại, lặp lại 3 lần, thiết kế theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên (CRD).

CT1: đối chứng CT8: 1 vi khuẩn : 1 nấm

CT2: Vi khuẩn CT9: 1 vi khuẩn ưa nhiệt : 1 xạ khuẩn CT3: Vi khuẩn ưa nhiệt CT10: 1 vi khuẩn ưa nhiệt : nẩm

CT4: Xạ khuẩn CT11: 1 xạ khuẩn : 1 nấm

CT5: Nấm CT12: 1 vi khuẩn : xạ khuẩn : nấm

CT6: 1 vi khuẩn : 1 vi khuẩn ưa nhiệt CT13: 1 vi khuẩn ưa nhiệt : 1 xạ khuẩn : 1 nấm CT7: 1 vi khuẩn : 1 xạ khuẩn

Thắ nghiệm 2: đánh giá hiệu quả xử lý rơm rạ của chế phẩm vi sinh ở quy mô ựống lớn. Thắ nghiệm gồm 5 công thức, 50 kg rơm rạ/1 ựống ủ.

CT1: đối chứng Ờ Không sử dụng chế phẩm VSV CT2: Chế phẩm sinh học Emina

CT3: Chế phẩm gồm 1vi khuẩn : 1 xạ khuẩn : nấm

CT4: Chế phẩm gồm 1 vi khuẩn ưa nhiệt : 1 xạ khuẩn : nấm

CT5: Chế phẩm gồm 1 vi khuẩn: 1 vi khuẩn ưa nhiệt: 1 xạ khuẩn: 1 nấm

Ghi chú: Chế phẩm sinh học Emina (Effective Microorganisms of Institute of Agrobiology) là chế phẩm của Viện sinh học nông nghiệp Ờ trường đại Học Nông nghiệp Hà Nội. Chế phẩm này ựươc ựã ựược ứng dụng trên nhiều lĩnh vực như: môi trường, trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản... và ựược bán ra ngoài thị trường với giá từ 3000 ựồng Ờ 5000 ựồng/lắt.

Ở cả TN1 và TN2 tỷ lệ các chất phụ gia áp dụng theo tỷ lệ sau: 35kg NPK (tỷ lệ 1:2:0,5)/ 1 tấn phế phẩm; 10kg vôi/1 tấn phế phẩm; 15 Ờ 20kg phân trâu bò/1 tấn phế phẩm; 1% chế phẩm/1 tấn phế phẩm, ựộ ẩm duy trì ở 50-60 % (Nguyễn Xuân Thành, B2004 Ờ 32 Ờ 66).

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 33

đánh giá hiệu quả xử lý phế phẩm của chế phẩm vi sinh vật thông qua xác ựịnh và phân tắch các chỉ tiêu:

- độ hoai: Xác ựịnh theo TCVN 7185:2002 - Phân hữu cơ vi sinh vật.

- Nhiệt ựộ: Nhiệt ựộ của ựống ủ ựược xác ựịnh bằng nhiệt kế 1000C, theo dõi và ựo liên tục qua các ngày xử lý.

- độ ẩm: Phương pháp trọng lượng sấy. - pH: đo trực tiếp bằng máy pH Ờ meter. - OC (%): Phương pháp Walkley Ờ Black.

- K2O (%): Phương pháp quang kế ngọn lửa, công phá bằng hỗn hợp H2SO4 + HClO4.

- P2O5 (%): Phương pháp so màu, công phá bằng hỗn hợp H2SO4 + HClO4.

2.5.7. Phương pháp xử lý số liệu

- Số liệu thu thập ựược thống kê và xử lý bằng phần mềm Excel. - Kết quả ựược trình bày bằng bảng số liệu, biểu ựồ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 34

Một phần của tài liệu Phân lập tuyển chọn vi sinh vật có khả năng phân giải mạnh xenluloza từ phế phụ phẩm nông nghiệp (Trang 41)