Lựa chọn môi trường nuôi cấy thắch hợp

Một phần của tài liệu Phân lập tuyển chọn vi sinh vật có khả năng phân giải mạnh xenluloza từ phế phụ phẩm nông nghiệp (Trang 52)

D: đường kắnh vòng phân giải lớn(mm); d: đường kắnh lỗ ựục (mm)

3.2.2.Lựa chọn môi trường nuôi cấy thắch hợp

Mỗi chủng VSV ựều thắch hợp với môi trường sống riêng, do vậy cần ựánh giá từng chủng trên từng môi trường sống khác nhau ựể lựa chọn ra môi trường thắch hợp cho chúng.

Kết quả bảng 3.3 cho thấy môi trường nuôi cấy có ảnh hưởng nhất ựịnh ựến sinh khối và khả năng sinh enzym của các chủng vi sinh vật.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 43

Bảng 3.3. Ảnh hưởng của các môi trường nuôi cấy ựến sinh trưởng và sinh enzym ngoại bào của các chủng V5, T1, X10, N21.

Chủng Môi trường Sinh khối

(g/l) Hoạt tắnh enzym (D-d, mm) X C A P V5 MPA 4,98ổ0,13 21,3ổ1,0 20,5ổ1,15 17,5ổ0,5 18,6ổ1,13 Thạch - Glucoza 6,12ổ0,1 24,2ổ0,58 22,4ổ1,0 18,3ổ0,6 17,4ổ1,09 PDA 5,72ổ0,1 19,2ổ0,58 18,8ổ0,58 16,5ổ0,5 16,7ổ0,62 LB 6,02ổ0,31 18,4ổ0,87 16,8ổ0,78 15,6ổ1,11 16,9ổ1,21 Gost 1,98ổ0,23 17,6ổ0,42 15,4ổ1,32 14,5ổ0,75 16,8ổ0,68 T1 MPA 5,85ổ0,11 22,3ổ1,04 20,3ổ0,58 17,4ổ0,58 16,3ổ0,75 Thạch- Glucoza 3,40ổ0,15 19,8ổ1,15 19,2ổ0,58 16,5ổ1,15 17,6ổ0,84 PDA 4,60ổ0,09 18,2ổ0,58 17,8ổ0,56 16,6ổ1,0 15,4ổ0,76 LB 5,70ổ0,31 17,4ổ0,55 16,2ổ0,58 14,2ổ1,15 17,7ổ0,75 Gost 1,62ổ0,13 16,6ổ1,03 14,4ổ1,15 16,5ổ0 18,8ổ0,68 X10 A Ờ 4H 4,79ổ0,18 21,4ổ0,6 19,8ổ1,15 18,6ổ0,58 18,4ổ0,74 A Ờ 4 7,40ổ0,13 23,0ổ0,5 20,2ổ1,0 20,8ổ1,0 21,6ổ1,18 A - 12 12,40 ổ0,16 23,2ổ1,1 20,4ổ1,18 18,5ổ0,78 19,7ổ0,69 ISP Ờ 4 3,17ổ0,1 20,4ổ1,32 19,5ổ0,92 20,1ổ0,87 18,9ổ0,85 Gause 1 6,14ổ0,17 20,2ổ0,5 18,6ổ1,11 17,5ổ1,18 18,7ổ1,23 N21 Martin 12,34ổ0,15 24,3ổ0,63 22,4ổ0,42 18,4ổ0,7 20,2ổ0,62 Czapek-Dox 9,23ổ0,08 22,1ổ0,74 20,2ổ0,89 17,2ổ0,67 19,2ổ0,58 Sabourand 9,45ổ0,12 23,5ổ0,78 22,1ổ1,12 16,4ổ1,19 19,3ổ1,16 PDA 14,78ổ0,16 25,2ổ0,52 23,2ổ0,63 18,3ổ0,74 20,1ổ0,68 Rose Bengal 8,14ổ0,19 22,2ổ0,53 19,4ổ0,59 16,7ổ0,55 17,6ổ0,47 Các giá trị sau ổ là giá trị SD với n=3

- đối với chủng V5 và T1: 2 chủng V5 và T1 có sinh khối và hoạt tắnh enzym ngoại bào thấp nhất trên môi trường Gost (môi trường muối khoáng), nguyên nhân là môi trường khoáng chỉ cung cấp ựầy ựủ các nguyên tố dinh dưỡng cần thiết cho sự sinh trưởng, phát triển, còn các môi trường còn lại thì cung cấp thêm vitamin và chất khoáng, do ựó chắc chắn vi khuẩn sẽ sinh trưởng và phát triển tốt trên các môi trường còn lại.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 44

Sinh khối (6,12g/l) và hoạt tắnh enzym của V5 cao nhất trên môi trường thạch Ờ glucoza còn vi khuẩn ưa nhiệt T1 lại cao nhất trên môi trường MPA. Nhưng nhìn chung ở cả 2 môi trường thạch Ờ glucoza và MPA thì cả 2 chủng V5 và T1 ựều sinh trưởng và cho hoạt tắnh enzym ngoại bào mạnh nhất hay nói cách khác có thể chọn 1 trong 2 môi trường này ựể nhân sinh khối của 2 chủng vi khuẩn này. Trên môi trường PDA và LB, sinh khối của 2 chủng này gần tương ựương so với 2 môi trường thạch - glucoza và MPA nhưng hoạt tắnh enzym ựều nhỏ hơn. Tuy nhiên, khi so sánh chi phắ ựể sản xuất môi trường thì rõ ràng môi trường khoai tây có chi phắ thấp nhất, còn môi trường MPA và môi trường thạch - glucoza cũng như LB lại có chi phắ cao hơn rất nhiều. Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Korsten và Cook khi nghiên cứu tìm các ựiều kiện nuôi cấy tối ưu cho Bacillus subtilis.

- đối với chủng X10: Trên 5 loại môi trường nuôi cấy khác nhau, chủng X10 có sinh khối (12,40g/l) và hoạt tắnh enzym ngoại bào cao nhất trên môi trường A-12, ựây là môi trường giàu chất dinh dưỡng (tinh bột tan, rỉ ựường, bột ựậu tương). Tiếp ựến là môi trường A-4, ựây là môi trường chứa glucoza 1% và bột ựậu tương 1%. Trên môi trường A-4H với thành phần glucoza và bột ựậu tương ở mức 1,5% cao hơn so với môi trường A-4, nhưng sinh khối và hoạt tắnh enzym ngoại bào ựều không cao hơn. Như vậy trong quá trình nuôi cấy, cũng như sản xuất chế phẩm chúng ta không nhất thiết cứ cho thật nhiều chất vào trong nuôi cấy ựể hi vọng sinh khối và hoạt tắnh enzym ngoại bào sẽ lớn hơn.

- đối với chủng N21: Chủng N21 có sinh khối và hoạt tắnh enzym cao nhất trên môi trường PDA Ờ môi trường thạch khoai tây. điều này là do môi trường PDA ựược chế biến từ khoai tây, mà khoai tây có nhiều chất dinh dưỡng với hàm lượng rất cao do ựó nấm sẽ phát triển nhanh, mạnh tạo nên lượng sinh khối lớn và hoạt tắnh enzym mạnh. Trên môi trường Martin hoạt tắnh của 4 loại enzym ngoại bào cũng khá tương ựương với khi nuôi trên môi trường thạch khoai tây, nhưng sinh khối thì lại nhỏ hơn một chút, do ựó trong ựiều kiện phòng thắ nghiệm chúng ta có thể sử dụng môi trường này ựể nhân sinh khối nếu không kịp chuẩn bị môi trường PDA. Sinh khối và hoạt tắnh enzym của chủng N21 trên 3 môi trường nuôi cấy còn lại ựương ựương nhau và ựều thấp hơn ở môi trường PDA và Martin. Kết quả này cũng phù hợp với nghiên cứu của đinh Hồng Duyên (2011).

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 45

Một phần của tài liệu Phân lập tuyển chọn vi sinh vật có khả năng phân giải mạnh xenluloza từ phế phụ phẩm nông nghiệp (Trang 52)